10. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LO LẮNG, TRẦM CẢM VÀ CĂNG THẲNG Ở NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT

Hoàng Thị Tuyết1, Hà Thị Thêu1, Nguyễn Thị Hồng1, Hoàng Ngọc Vân1
1 Bệnh viện Thống Nhất

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đo lường mức độ lo lắng, trầm cảm và căng thẳng của người bệnh ung thư và đánh giá mối tương quan giữa mức độ lo lắng, trầm cảm và căng thẳng của người bệnh ung thư tại bệnh viện Thống Nhất.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang trên bệnh nhân ung thư nhập khoa Ung Bướu, bệnh viện Thống Nhất từ 01/12/2020 đến 31/05/2021.


Kết quả: Điểm trung bình trầm cảm là 9,11 ± 4,83, đa số người bệnh trong nhóm nghiên cứu có mức độ trầm cảm vừa (30,2%), 37 người bệnh ở mức độ cực nặng (18%). 43 người bệnh không trầm cảm (21%) và 21,5% người bệnh được đánh giá là trầm cảm nặng. Về mức độ lo lắng điểm trung bình là 8,33 ± 4,92, có 85 người bệnh cho biết họ cực kỳ lo lắng khi được chẩn đoán mắc bệnh ung thư (41,5%), 14,1% người bệnh lo lắng và 19,5% người bệnh không lo lắng về bệnh. Về căng thẳng, điểm trung bình 9,73 ± 4,45. Có 6,3% người bệnh căng thẳng tột độ, 22% người bệnh rất căng thẳng và 68 người bệnh không căng thẳng (33,2%). Có mối quan hệ giữa lo lắng, trầm cảm và căng thẳng với hệ số tương quan lần lượt là 0,891, 0,897, 0,849. Mức độ lo lắng, căng thẳng và trầm cảm ở người bệnh ung thư là nhiều và có mối quan hệ giữa mức độ lo lắng, mức độ căng thẳng và mức độ trầm cảm.


Kết luận: Lựa chọn giải pháp cung cấp thông tin phù hợp cho người bệnh ung thư nhằm chăm sóc tinh thần, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh trong thời gian sắp tới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] World Health Organization (WHO), “Cancer,” 2018. [Online]. Available: https://www.who.int/health-topics/cancer#tab=tab_1. [Accessed Dec.10, 2020].
[2] World Health Organization (WHO), “Viet Nam: Cancer country profiles 2014,” 2014. [Online]. Available: http://www.who.int/cancer/country-profiles/vnm_en.pdf. [Accessed Dec. 10, 2020].
[3] H. R. Smith, “Depression in cancer patients: Pathogenesis, implications and treatment (review),” Oncol. Lett., vol. 9, no. 4, pp. 1509-1514, 2015, doi: 10.3892/ol.2015.2944.
[4] K. Tsaras et al., “Assessment of depression and anxiety in breast cancer patients: Prevalence and associated factors,” Asian Pacific J. Cancer Prev., vol. 19, no. 6, pp. 1661-1669, 2018, doi: 10.22034/APJCP.2018.19.6.1661.
[5] K. M. Brintzenhofe-Szoc, T. T. Levin, Y. Li, D.W. Kissane, and J. R. Zabora, “Mixed anxiety/depression symptoms in a large cancer cohort: Prevalence by cancer type,” Psychosomatics, vol. 50, no. 4, pp. 383-391, 2009, doi: 10.1176/appi.psy.50.4.383.
[6] J. Walker et al., “Prevalence, associations, and adequacy of treatment of major depression in patients with cancer: A cross-sectional analysis
of routinely collected clinical data,” The Lancet Psychiatry, vol. 1, no. 5, pp. 343-350, 2014, doi: 10.1016/S2215-0366(14)70313-X.
[7] C. G. Ng, S. Mohamed, K. Kaur, A. H. Sulaiman, N. Z. Zainal, and N. A. Taib, “Perceived distress and its association with depression and anxiety in breast cancer patients,” PLoS One, vol. 12, no. 3, pp. 1-10, 2017, doi: 10.1371/journal.pone.0172975.
[8] WHO, “Mental health of older adults,” 2017. [Online]. Available: https://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/mental-health-ofolder-adults. [Accessed Dec. 10, 2020].
[9] G. Polonia, Analysis of sample size in consumer surveys, Nguyen Tat Thanh University, Ho Chi Minh, 2013.
[10] N. H. Minh, “Sampling method and sample size calculation in health science research” Ha Noi, May 2020. [Online]. Available: http://comau.tk. [Accessed Jun. 07, 2021].
[11] K. U. A. Mehnert, “Psychological co-morbidity and health-related quality of life and its association with awareness, utilization and need for psychosocial support in a cancer register based sample of long-term breast cancer survivors,” J Psychosom, vol. 64, pp. 383-391, 2008.
[12] D. A. Nelson, T. T. Tan, A. B. Rabson, D. Anderson, K. Degenhardt, and E. White, “Hypoxia and defective apoptosis drive genomic instability and tumorigenesis,” Genes Dev., vol. 18, no. 17, pp. 2095-2107, Sep. 2004, doi: 10.1101/gad.1204904.
[13] H. A. Alagizy, M. R. Soltan, S. S. Soliman, N. N. Hegazy, and S. F. Gohar, “Anxiety, depression and perceived stress among breast cancer
patients: single institute experience,” Middle East Curr. Psychiatry, vol. 27, no. 1, 2020, doi: 10.1186/s43045-020-00036-x.
[14] M. R. Hassan, S. A. Shah, H. F. Ghazi, and N. M. M. Mujar, “Anxiety and depression among breast cancer patients in an urban setting in Malaysia,” Asian Pac J Cancer Prev, vol. 16, no. 22, pp. 4031-4035, 2015.
[15] M. A. Vahdaninia and S. Omidvari, “What do predict anxiety and depression in breast cancer patients? A follow-up study,” Soc Psychiatry
Psychiatr Epidemiol, vol. 45, no. 3, pp. 55-61, 2010, doi: 10.1007/s00127-009-0068-7.
[16] N. C. Zainal, N. R. Nik-Jaafar, A. Baharudin, and Z. A. Sabki, “Prevalence of depression in breast cancer survivors: a systematic review of observational studies,” Asian Pac J Cancer Prev, vol. 14, pp. 2649-2656, 2013.
[17] B. S. Dastan, “Depression and anxiety levels in early stage Turkish breast cancer patients and related factors,” Asian Pacific J Cancer Prev, vol. 12, pp. 137-141, 2011.
[18] D. Wellisch and A. Hoffman, “Depression and anxiety symptoms in women at high risk for breast cancer: pilot study of a group intervention,” Am J Psychiatry, vol. 156, pp. 1644-1645, 1999.
[19] N. Nikbakhsh, S. Moudi, S. Abbasian, and S. Khafri, “Prevalence of depression and anxiety among cancer patients,” Casp. J. Intern. Med.,
vol. 5, no. 3, pp. 167-170, 2014.
[20] A. P. Macmillan, “Depression and anxiety in patients with cancer consultant liaison psychiatrist, senior clinical lecturer in psychiatry Sources and selection criteria How common are depression and anxiety in patients with cancer?,” BMJ, pp. 1-11, 2018, doi: 10.1136/bmj.k1415.
[21] Ng, C. G., Mohamed, S., Kaur, K., Sulaiman, A. H., Zainal, N. Z., & Taib, N. A. (2017). Perceived distress and its association with depression and anxiety in breast cancer patients. PLoS ONE, 12(3), 1-10. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0172975.
[22] N. Aass, S. D. Fosså, A. A. Dahl, and T. J. Moe, “Prevalence of anxiety and depression in cancer patients seen at the Norwegian radium hospital,” Eur. J. Cancer, vol. 33, no. 10, pp. 1597-1604, 1997, doi: 10.1016/S0959-8049(97)00054-3.