20. ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ STRESS, CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ HORMONE FSH, LH, PROLACTIN VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG MỨC ĐỘ NẶNG BẰNG ISOTRETINOIN

Đỗ Thị Thu Hiền1, Trịnh Thu Huyền2
1 Bệnh viện Da liễu Trung ương
2 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa mức độ stress, chất lượng giấc ngủ, chất lượng cuộc sống và sự thay đổi nồng độ hormone FSH, LH, prolactin với kết quả điều trị bệnh trứng cá thông thường mức độ nặng ở bệnh nhân nữ bằng isotretinoin.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, so sánh kết quả trước và sau 3 tháng điều trị trứng cá thông thường trên 45 bệnh nhân nữ bằng isotretinoin 20 mg/ ngày, tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 10/2022 đến tháng 09/2023.


Kết quả: Sau 3 tháng điều trị điểm DASS21 giảm từ 13±12 xuống 11±12, P<0,01; điểm PSQI giảm từ 5,36±3,17 xuống 4,71±1,84, P=0,04; điểm DSQI giảm từ 7±5 xuống 4,64±2,6, P<0,01. Có mối liên quan đồng biến mức độ trung bình giữa mức độ stress (r=0,48; P<0,01) và chất lượng cuộc sống (r=0,34; P<0,01) với kết quả điều trị. Không có mối liên quan giữa chất lượng giấc ngủ và sự thay đổi nồng độ FSH, LH, prolactin với kết quả điều trị.


Kết luận: Uống isotretinoin 20 mg/ngày giúp giảm mức độ stress, cải thiện chất lượng giấc ngủ, cải thiện chất lượng cuộc sống cho các bệnh nhân nữ mắc trứng cá thông thường mức độ nặng sau 3 tháng điều trị.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Sutaria AH, Masood S, Saleh HM et al., Acne
Vulgaris. In: StatPearls [Internet]. StatPearls
Publishing; 2023. Accessed October 29,
2023. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/
NBK459173160
[2] Bhate K, Williams HC, Epidemiology of acne
vulgaris. Br J Dermatol. 2013;168(3):474-485.
doi:10.1111/bjd.12149
[3] Ding RL, Zheng Y, Bu J, Physiological and
Psychological Effects of Isotretinoin in the
Treatment of Patients with Acne: A Narrative
Review. Clin Cosmet Investig Dermatol.
2023;16:1843-1854. doi:10.2147/CCID.
S416267
[4] Rasi A, Behrangi E, Rohaninasab M et al.,
Efficacy of fixed daily 20 mg of isotretinoin
in moderate to severe scar prone acne. Adv
Biomed Res. 2014;3:103. doi:10.4103/2277-
9175.129693
[5] Lai JJ, Chang P, Lai KP et al., The Role of
Androgen and Androgen Receptor in the Skin
Related Disorders. Archives of dermatological
research. 2012;304(7):499. doi:10.1007/s00403-
012-1265
[6] Angioni AR, Lania A, Cattaneo A et al., Effects
of chronic retinoid administration on pituitary
function. J Endocrinol Invest. 2005;28(11):961-
964. doi:10.1007/BF03345332
[7] Karadag AS, Ertugrul DT, Tutal E et al.,
Isotretinoin influences pituitary hormone
levels in acne patients. Acta Derm Venereol.
2011;91(1):31-34. doi:10.2340/00015555-1013
[8] Karadag AS, Takci Z, Ertugrul DT et al., The
effect of different doses of isotretinoin on pituitary
hormones. Dermatology. 2015;230(4):354-359.
doi:10.1159/000375370
[9] Feily A, Namazi MR, Decrease of insulin growth
factor-1 as a novel mechanism for anti-androgen
effect of isotretinoin and its reported association
with depression in some cases. J Drugs Dermatol.
2011;10(7):793-794
[10] Öztürk S, Öztürk T, Ucak H et al., Evaluation of
ovarian reserve and function in female patients
treated with oral isotretinoin for severe acne:
an exploratory study. Cutan Ocul Toxicol.
2015;34(1):21-24. doi:10.3109/15569527.2014.
888079
[11] Secrest AM, Hopkins ZH, Frost ZE et al.,
Quality of Life Assessed Using Skindex-16
Scores Among Patients With Acne Receiving
Isotretinoin Treatment. JAMA Dermatol.
2020;156(10):1098-1106. doi:10.1001/
jamadermatol.2020.2330
[12] Fakour Y, Noormohammadpour P, Ameri H
et al., The Effect of Isotretinoin (Roaccutane)
Therapy on Depression and Quality of Life of
Patients with Severe Acne. Iran J Psychiatry.
2014;9(4):237-240.
[13] Kapała J, Lewandowska J, Placek W et al.,
Adverse Events in Isotretinoin Therapy: A
Single-Arm Meta-Analysis. Int J Environ Res
Public Health. 2022;19(11):6463. doi:10.3390/
ijerph19116463
[14] Doshi A, Zaheer A, Stiller MJ, A comparison of
current acne grading systems and proposal of a
novel system. Int J Dermatol. 1997; 36(6):416-
418. doi:10.1046/j.1365-4362.1997.00099.x
[15] Kariya M, kandre D, Patel A, Prevalence of
stress, anxiety and depression in patients of
Acne vulgaris. IP Indian Journal of Clinical and
Experimental Dermatology. 2020;6:243-248.
doi:10.18231/j.ijced.2020.049
[16] Schrom KP, Ahsanuddin S, Baechtold M et
al., Acne Severity and Sleep Quality in Adults.
Clocks Sleep. 2019;1(4):510-516. doi:10.3390/
clockssleep1040039
[17] Wang X ling, Zhao T en, Zhang X qin, Assessment
on the reliability and validity of the Dermatology
Life Quality Index in Chinese version. Zhonghua
Liu Xing Bing Xue Za Zhi. 2004;25(9):791-793
[18] Rasmussen JE, Smith SB, Patient concepts and
misconceptions about acne. Arch Dermatol.
1983;119(7):570-572
[19] Zari S, Alrahmani D, The association between
stress and acne among female medical students
in Jeddah, Saudi Arabia. Clin Cosmet Investig
Dermatol. 2017;10:503-506. doi:10.2147/CCID.
S148499
[20] Ozlu E, Ertaş R, Özyurt K et al., Effects of
Isotretinoin Treatment on Sleep and Quality of
Life in Patients with Acne Vulgaris. Konuralp161
Tıp Dergisi. 2018;10:65-73. doi:10.18521/
ktd.378682
[21] Kridin K, Ludwig RJ, Reply to comment
on: “Isotretinoin and the risk of psychiatric
disturbances - A global study shedding
new light on a debatable story.” J Am Acad
Dermatol. 2023;89(5):e251-e252. doi:10.1016/j.
jaad.2023.04.049
[22] Shabnam, A Study on Prevalence of Acne
Vulgaris and Its Impact on Quality of Life
in Adolescents of Kendriya Vidyalaya’s of
Jalahalli Area of Bangalore. Int J Health Sci Res.
2021;11(9):33-40. doi:10.52403/ijhsr.20210905
[23] Huei LT, Prevalence and psychosocial impact of
acne vulgaris among high school and university
students in Sarawak, Malaysia. 2022;77(4).
[24] Ianoşi S, Ianoşi G, Neagoe D et al., Age
dependent endocrine disorders involved in the
pathogenesis of refractory acne in women. Mol
Med Rep. 2016;14(6):5501-5506. doi:10.3892/
mmr.2016.5924