MÔ TẢ TÌNH TRẠNG GIẤC NGỦ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Chu Thị Chi, Nguyễn Vũ, Hoàng Thị Phương, Bùi Thị Oanh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng là giúp cơ thể
nghỉ ngơi và phục hồi năng lượng. Đã có nhiều nghiên
cứu đánh giá chất lượng giấc ngủ của các bệnh nhân mắc
những bệnh lý như tim mạch, thần kinh,…nhưng lại khá
hiếm nghiên cứu đánh giá chất lượng giấc ngủ của bệnh
nhân sau mổ cột sống. Vậy nên chúng tôi tiến hành nghiên
cứu này với hai mục đích: đánh giá chất lượng giấc ngủ và
tìm hiểu các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của
bệnh nhân sau phẫu thuật tại khoa phẫu thuật thần sinh
và cột sống, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu
mô tả cắt ngang được thực hiện trên 140 bệnh nhân sau
mổ cột sống được chọn thuận tiện và đánh giá bằng thang
điểm PSQI. Kết quả cho thấy Có 30% đối tượng có chất
lượng giấc ngủ ở mức tốt với điểm PSQI≤5; 40% bệnh
nhân trong nghiên cứu có giấc ngủ <5 tiếng mỗi đêm; các
yếu tố như rối loạn lo âu, sống một mình, có bị ảnh hưởng
bởi giường bệnh, có sử dụng bia rượu, thuốc lá là 5 biến
liên quan có ý nghĩa thống kê đến chất lượng giấc ngủ với
p<0,05. Kết luận: Phần lớn đối tượng nghiên cứu có chất
lượng giấc ngủ kém

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1.Hoài, B.T.T., Mô tả chất lượng giấc ngủ và yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ của bệnh nhân sau mổ thoát vị đĩa
đệm cột sống thắt lưng tại khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2014,, Luận văn tốt nghiệp cử
nhân Y khoa. 2014, Trường đại học Y Hà Nội.
2.Hạnh, H.T., Đặc điểm giấc ngủ và các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ của các bệnh nhân sau mổ trượt đốt sống
thắt lưng tại khoa phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng. 2015, Đại học
y Hà Nội.
3.Thanh, V.V., Kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4-L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống,
ghép xương liên thân đốt, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú. 2014, Trường Đại học Y Hà Nội.
4.Buysse, D.J., et al., The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research.
Psychiatry research, 1989. 28(2): p. 193-213.
5.Leger, D. and B. Poursain, An international survey of insomnia: under-recognition and under-treatment of a
polysymptomatic condition. Current medical research and opinion, 2005. 21(11): p. 1785-1792.
6.Ohayon, M. and P. Lemoine, A connection between insomnia and psychiatric disorders in the French general
population. L’Encephale, 2002. 28(5 Pt 1): p. 420.
7.Aurell, J. and D. Elmqvist, Sleep in the surgical intensive care unit: continuous polygraphic recording of sleep
in nine patients receiving postoperative care. Br Med J (Clin Res Ed), 1985. 290(6474): p. 1029-1032.
8. Young, J.S., et al., Sleep in hospitalized medical patients, part 1: factors affecting sleep. Journal of hospital
medicine: an ofcial publication of the Society of Hospital Medicine, 2008. 3(6): p. 473-482.
9.Wilson, S. and D. Nutt, Insomnia: guide to diagnosis and choice of treatment. Prescriber, 2008. 19(8): p. 14-24.
10. Sakaura, H., et al., Symptomatic adjacent segment pathology after posterior lumbar interbody fusion for adult
low-grade isthmic spondylolisthesis. Global spine journal, 2013. 3(4): p. 219-224.
11. Ogden, M., et al., An evaluation of the quality of sleep before and after surgical treatment of patients with
cervical disc herniation. Journal of Korean Neurosurgical Society, 2018. 61(5): p. 600.
12. Hashmi, A.M., et al., The Pittsburgh sleep quality index: validation of the Urdu translation. J Coll Physicians
Surg Pak, 2014. 24(2): p. 123-126.