15. NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI Ở HỌC SINH TIỂU HỌC THUỘC VÙNG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Lê Thị Bích Thúy1, Nguyễn Vũ Thảo Vy1, Hồ Võ Thị Như Mai1, Trương Thị Ngọc Ánh1, Nguyễn Lê Quốc Trung1, Phùng Phương Nha2
1 Trường Đại học Y-Dược, Đại học Huế
2 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn, Bình Định

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Suy dinh dưỡng thấp còi (SDDTC) là một chỉ số của suy dinh dưỡng (SDD) mãn tính, phản ánh kết quả của một quá trình dài chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ thiếu dinh dưỡng.


Mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi của học sinh tiểu học thuộc vùng ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế và (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở đối tượng nghiên cứu.


Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên 417 mẹ học sinh và học sinh tại các trường tiểu học không bán trú.


Kết quả: 7,0% học sinh mắc SDDTC, trong đó tỷ lệ học sinh SDDTC mức độ vừa là 6,0% và mức độ nặng là 1,0%. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng SDDTC với các yếu tố loại nhà ở, sử dụng sữa ở học sinh, chẩn đoán SDD trong một năm qua và chiều cao cha (p<0,05).


Kết luận: Tỷ lệ SDDTC ở học sinh tiểu học còn cao. Ngành y tế cần triển khai những kế hoạch thiết thực và thực hiện nhiều nhóm biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng học sinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Paruthi S, Brooks LJ, D’Ambrosio C et al.,
Consensus Statement of the American Academy
of Sleep Medicine on the Recommended Amount
of Sleep for Healthy Children: Methodology
and Discussion, Journal of clinical sleep
medicine,12(11), 2016,1549-61.
[2] United Nations Children’s Fund (UNICEF),
World Health Organization (WHO), International
Bank for Reconstruction and Development/
The World Bank. Levels and trends in child
malnutrition: UNICEF / WHO / World Bank
Group Joint Child Malnutrition Estimates: Key
findings of the 2023 edition; New York: UNICEF
and WHO; 2023.
[3] Bộ Y tế, Tổng điểu tra Dinh dưỡng năm 2019-
2020, 2021.
[4] Trung tâm Y tế Phú Vang, Báo cáo dự án cải
thiện tình trạng dinh dưỡng học sinh em 12 tháng
huyện Phú Vang 2018, 2018.
[5] Dat TQ, Giang LNH, Loan NTT et al.,
The prevalence of malnutrition based on
anthropometry among primary schoolchildren
in Binh Dinh province, Vietnam in 2016, AIMS
public health, 5(3), 2018, 203-16.
[6] Hoang NTD, Orellana L, Le TD et al.,
Anthropometric Status among 6⁻9-Year-Old
School Children in Rural Areas in Hai Phong
City, Vietnam; Nutrients,10(10), 2018.
[7] Nguyễn Thị Xuân Đào, Trần Thị Minh Hạnh,
Suy dinh dưỡng thấp còi ở học sinh trường tiểu
học Đức Hiệp, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi,
Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 22(1), 2018,
197-202.
[8] Yisak H, Tadege M, Ambaw B et al., Prevalence
and Determinants of Stunting, Wasting, and
Underweight Among School-Age Children Aged
6-12 Years in South Gondar Zone, Ethiopia.
Pediatric health, medicine and therapeutics,
12:23-33, 2021.
[9] Umeokonkwo AA, Ibekwe MU, Umeokonkwo
CD et al., Nutritional status of school age
children in Abakaliki metropolis, Ebonyi State,
Nigeria. BMC pediatrics, 20(1):114, 2020.
[10] Degarege D, Degarege A, Animut A,
Undernutrition and associated risk factors among
school age children in Addis Ababa, Ethiopia,
BMC public health, 2015;15:375.