13. MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG VÀ ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHI THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả mức độ căng thẳng, khả năng ứng phó và phân tích một số yếu tố liên quan đến căng thẳng của sinh viên điều dưỡng trường đại học Nguyễn Tất Thành khi đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện.
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 509 sinh viên điều dưỡng đang tham gia thực hành (12/2022-09/2023). Phỏng vấn thông qua bộ câu hỏi dựa theo thang điểm PSS và CBI.
Kết quả: Điểm trung bình căng thẳng của sinh viên là 1,98±0,43. Nguyên nhân gây căng thẳng là từ môi trường thực hành lâm sàng (2,53±0,93) và phương án ứng phó là thay thế (3,06±0,86). Có sự khác biệt giữa điểm trung bình căng thẳng do thiếu kiến thức và kỹ năng chuyên môn và biện pháp ứng phó giải quyết vấn đề của sinh viên năm thứ 3 và thứ 4 (p < 0,05).
Kết luận: Mức độ căng thẳng ở mức trung bình. Thiếu kiến thức và kỹ năng chuyên môn và ứng phó giải quyết vấn đề là điểm khác biệt giữa sinh viên năm 3 và năm 4. Qua đó, sắp xếp thời gian giảng lý thuyết và thực hành hợp lý, hỗ trợ tâm lý và chuyên môn cho sinh viên, hợp tác xây dựng chính sách giữa trường-bệnh viện là hoạt động cần thiết trong giảng dạy lâm sàng trong tương lai.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Căng thẳng, thực hành bệnh viện, sinh viên điều dưỡng.
Tài liệu tham khảo
Fernández-Martínez E et al., Anxiety, perceived
stress and coping strategies in nursing students: a
cross-sectional, correlational, descriptive study,
BMC Med Educ, 20(1), 2020, 370.
[2] Lee JJ, Clarke CL, Carson MN, Nursing students’
learning dynamics and influencing factors in
clinical contexts, Nurse Educ Pract, 29, 2018,
103–109.
[3] Labrague LJ, McEnroe-Petitte DM, Gloe D
et al., A literature review on stress and coping105
strategies in nursing students, J Ment Health,
26(5), 2017, 471–480.
[4] Labrague LJ, McEnroe-Petitte DM, Papathanasiou
IV et al., Stress and coping strategies among
nursing students: an international study, J Ment
Health, 27(5), 2018, 402–408.
[5] Graham MM, Lindo J, Bryan VD et al., Factors
Associated With Stress Among Second Year
Student Nurses During Clinical Training in
Jamaica, J Prof Nurs, 32(5), 2016, 383–391.
[6] Chan CKL, So WKW, Fong DYT, Hong Kong
baccalaureate nursing students’ stress and their
coping strategies in clinical practice, J Prof Nurs,
25(5), 2009, 307–313.
[7] Ribeiro FMSES., Mussi FC, Pires CGS.
et al., Stress level among undergraduate
nursing students related to the training phase
and sociodemographic factors, Rev Lat Am
Enfermagem, 2020 Apr 17:28:e3209. doi:
10.1590/1518-8345.3036.3209.
[8] Sheu S, Lin HS, Hwang SL et al., The
Development and Testing of a Perceived Stress
Scale for Nursing Students in Clinical Practice,
Nurs Stud, 5(8), 1997, 341–352.
[9] Sheu S, Lin HS, Hwang SL, Perceived stress and
physio-psycho-social status of nursing students
during their initial period of clinical practice:
the effect of coping behaviors, Int J Nurs Stud,
39(2), 2002, 165–175.
[10] Nguyen Thi Ngoc Phuong, Stress, Coping
Behaviors and Self-Esteem of Nursing Students
in Vietnam, Thesis, Ajou University, 2011;
Accessed December 14, 2022. http://repository.
ajou.ac.kr/handle/201003/4375.
[11] Nguyễn Thị Huyền Trang, Mức độ căng thẳng
và hành vi ứng phó của sinh viên cử nhân điều
dưỡng trong thực hành lâm sàng, Luận văn Thạc
sĩ Điều dưỡng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ
Chí Minh, 2021.
[12] Zhao FF, Lei XL, He W et al., The study of
perceived stress, coping strategy and self-efficacy
of Chinese undergraduate nursing students in
clinical practice, Int J Nurs Pract, 21(4), 2015,
401–409.
[13] D’emeh WM Yacoub MI, The visualization of
stress in clinical training: A study of nursing
students’ perceptions. Nursing Open, 8(1), 2021,
290–298.
[14] Alanazi MR, Aldhafeeri NA, Salem SS et al.,
Clinical environmental stressors and coping
behaviors among undergraduate nursing students
in Saudi Arabia: A cross-sectional study, Int J
Nurs Sci, 10(1), 2023, 97–103.