13. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NỮ MẮC LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG 01/2022-8/2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nữ mắc lupus ban đỏ hệ thống.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu loạt trường hợp bệnh trên 65 bệnh nhân nữ mắc lupus ban đỏ hệ thống đến khám và điều trị tại bệnh viện Da liễu Trung ương giai đoạn từ tháng 01/2022- 8/2023.
Kết quả: Tuổi trung bình mắc bệnh là 30,72±15,1. Nhóm tuổi 10-19 chiếm tỷ lệ cao nhất (33,8%), nhóm tuổi 0-9 chiếm tỷ lệ thấp nhất (3,1%). Thời gian mắc bệnh trung bình của các bệnh nhân là 10,15±4,4 tháng. Tổn thương da trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống đa dạng bao gồm tổn thương da đặc hiệu và không đặc hiệu. Tổn thương da cấp tính gặp nhiều nhất chiếm 60%, sau đó là bán cấp 27,7% và mạn tính 12,3%. Tổn thương ban cánh bướm gặp nhiều nhất trong các tổn thương da đặc hiệu (36,9%), tổn thương nhạy cảm ánh sáng chiếm nhiều nhất trong tổn thương da không đặc hiệu (52,3%).
Tỉ lệ dương tính tự kháng thể Anti Smith là 23,1%; anti Ro/SSA là 46,2% và anti LA/SSB là 10,8%.
Kết luận: Tổn thương da rất thường gặp, đa dạng ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, cần thăm khám cẩn thận để phát hiện sớm và đầy đủ các loại tổn thương da lupus đặc hiệu và không đặc hiệu, góp phần chẩn đoán bệnh sớm bệnh SLE.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Bệnh viện Da liễu Trung ương, Lupus ban đỏ hệ thống, lâm sàng, cận lâm sàng.
Tài liệu tham khảo
Epidemiology of systemic lupus erythematosus:
a comparison of worldwide disease burden;
Lupus, 15(5), 2006, 308–318.101
[2] Chakravarty EF, Bush TM, Manzi S et
al., Prevalence of Adult Systemic Lupus
Erythematosus in California and Pennsylvania
in 2000: Estimates Using Hospitalization Data;
Arthritis Rheum, 56(6), 2007, 2092–2094.
[3] Olsen NJ, Kovacs WJ, Case report: testosterone
treatment of systemic lupus erythematosus in a
patient with Klinefelter’s syndrome; Am J Med
Sci, 310(4), 1995, 158–160.
[4] Shoenfeld Y, Cervera R, Gershwin ME et al.,
Diagnostic criteria in autoimmune diseases;
Humana Press, Totowa, NJ, 2008.
[5] Dubois’bLupus Erythematosus and Related
Syndromes-8th Edition.
related syndromes/9781437718935>, accessed:
24/06/2018.
[6] Gordon C, Long-term complications of systemic
lupus erythematosus; Rheumatology (Oxford),
41(10), 2002, 1095–1100.
[7] Sherer Y, Gorstein A, Fritzler MJ et al.,
Autoantibody explosion in systemic lupus
erythematosus: more than 100 different
antibodies found in SLE patients, Seminars in
Arthritis and Rheumatism, 2, 2004, 501–537.
[8] Cozzani E, Drosera M, Gasparini G et al.,
Serology of Lupus Erythematosus: Correlation
between Immunopathological Features and
Clinical Aspects. Autoimmune Dis. Epub 2014
Feb 6.
[9] Lê Huyền My, Nghiên cứu một số tự kháng thể
và mối tương quan với tổn thương da trên bệnh
nhân lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn Tiến sĩ Y
học chuyên ngành Da Liễu, Trường Đại học Y
Hà Nội, 2018.
[10] Wang CL, Ooi L, Wang F, Prevalence and clinical
significance of antibodies to ribonucleoproteins
in systemic lupus erythematosus in Malaysia.
Rheumatology, 35(2), 1996, 129–132.
[11] Hussain N, Clinical and laboratory manifestations
of systemic lupus erythematosus in Pakistani
lupus patients; Pakistan Journal of Zoology,
45(3), 2013.
[12] Nguyễn Hữu Trường, Nghiên cứu mối tương
quan giữa mức độ hoạt động của bệnh với một số
tự kháng thể trong lupus ban đỏ hệ thống, Luận
án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, 2017.
[13] Li J, Leng X, Li Z et al., Chinese SLE treatment
and research group registry: III. association
of autoantibodies with clinical manifestations
in Chinese patients with systemic lupus
erythematosus; Journal of immunology
research, 2014.
[14] Nguyễn Thị Hà Vinh, Mối liên quan giữa kháng
thể kháng Ro/SSA với biểu hiện lâm sàng, cận
lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống,
Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2014.
[15] Mowla MR, Alam M, Hoque MG et al., The
spectrum of cutaneous manifestations in lupus
erythematosus: the tertiary hospital experience;
Journal of Chittagong Medical College Teachers’
Association, 21(1), 2010, 34–39.
[16] Faria AC, Barcellos KSA, Andrade LEC,
Longitudinal fluctuation of antibodies to
extractable nuclear antigens in systemic lupus
erythematosus; The Journal of rheumatology,
32(7), 2005, 1267–1272.
[17] Sawalha AH, Harley JB, Antinuclear
autoantibodies in systemic lupus erythematosus.
Current opinion in rheumatology, 16(5), 2004,
534–540.
[18] Arroyo-Ávila M, Santiago-Casas Y, McGwin G et
al., Clinical associations of anti-Smith antibodies
in PROFILE: a multi-ethnic lupus cohort. Clin
Rheumatol, 34(7), 2015, 1217–1223.
[19] Patsinakidis N, Gambichler T, Lahner N et al.,
Cutaneous characteristics and association with
antinuclear antibodies in 402 patients with
different subtypes of lupus erythematosus. Acad
Dermatol Venereol, 30(12), 2016, 2097–2104.
[20] Cozzani E, Drosera M, Gasparini G et al.,
Serology of lupus erythematosus: correlation
between immunopathological features and
clinical aspects; Autoimmune diseases, 2014.
[21] Huỳnh Phan Phúc Linh, Nghiên cứu một số
kháng thể trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống
và một số yếu tố liên quan; Y học TP Hồ Chí
Minh, 2014, 148–154.
[22] Zaid FE, Abudsalam N, Cutaneous manifestation
of systemic lupus erythematosus [SLE],
correlation with specific organ involvement,
specific auto antibodies and disease activity and
outcome; Dermatol Case Rep, 1(108), 2, 2016.