32. KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN CỦA PROCALCITONIN VỚI LACTAT TRONG TIÊN LƯỢNG SỐNG VÀ TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá mối tương quan của Procalcitonin với lactat trong tiên lượng sống và tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu 98 bệnh nhân chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn điều trị nội trú và chỉ định làm xét nghiệm Procalcitonin và lactate từ tháng 9/2020 đến 08/2021.
Kết quả: Procalcitonin và lactate có sự tương quan thuận, mức độ mạnh với yếu tố tiên lượng sống và tử vong tại các thời điểm sau 24 giờ, 48 giờ điều trị, p<0,01. Nồng độ procalcitonin 48 giờ đầu có giá trị tiên lượng tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn.
Kết luận: Procalcitonin và lactate có sự tương quan thuận, mức độ mạnh với yếu tố tiên lượng sống và tử vong tại các thời điểm sau 24 giờ, 48 giờ điều trị ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Procalcitonin; sốc nhiễm khuẩn; Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.
Tài liệu tham khảo
review. Crit Care Lond Engl, 14(1), 2010, R15.
[2] Nguyễn Gia Bình, "Procalcitonin-Marker của
nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn huyết", Hội nghị
Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Xanh Pôn, 2013.
[3] Nguyễn Thanh Thủy, "Đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến kết quả
điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện
Trung ương Thái Nguyên" Tạp chí Y học Việt
Nam, 498(1), 2021.
[4] Phạm Quốc Dũng, "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và nồng độ một số cytokine ở bệnh nhân sốc
nhiễm khuẩn", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108,
14(4), 2019.
[5] Hoàng Công Tình, Nghiên cứu giá trị của
procalcitonin trong chẩn đoán nguyên nhân và
tiên lượng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn được
lọc máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch, Luận án
Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược
lâm sàng 108, Hà Nội, 2018.
[6] Lê Thị Xuân Thảo, Lê Xuân Trường, Bùi Thị
Hồng Châu và cộng sự, "Mối liên quan giữa
nồng độ lactate máu,procalcitonin, C- Reactive
Protein (CRP) ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
và nhiễm khuẩn huyết có sốc tại Bệnh viện Đa
khoa Đồng Tháp", Tạp chí Y Học Thành phố Hồ
Chí Minh, 22 (2), 2018, tr.230-235.
[7] Trần Xuân Thịnh, "Nghiên cứu sự biến đổi và
giá trị tiên lượng của procalcitonin huyết thanh ở
bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng", Luận án Tiến sĩ
Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 2017.
[8] Hoàng Thị Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, "Đặc
điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sốc
nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram âm điều trị tại
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2016
- 2018", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 13 (5),
2018.
[9] Vũ Quang Huy, Lê Đình Thanh, Cao Thị Vân,
"Khảo sát khả năng dự báo nguy cơ tử vong
của nồng độ procalcitonin máu ở bệnh nhân sốc
nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Thống Nhất", Tạp
chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(5), 2015,
tr.211-214
[10] Tôn Thanh Trà, Bùi Quốc Thắng, "Đặc điểm bạch
cầu, C‐ Reactive Protein(CRP), procalcitonin,
lactate máu trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết/
sốc nhiễm khuẩn tại khoa cấp cứu", Tạp chí
Y Học Thành phố Hồ Chí Minh,18(1), 2014,
tr.279-283.