CÁC TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TẠI CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2012-2021: TỔNG QUAN HỆ THỐNG

Đinh Hà Quỳnh Anh1, Ngô Văn Toàn2, Hoàng Thị Hà2, Trần Minh Hải2, Chu Thị Hường2, Lê Đình Mẫn1, Nguyễn Thị Ngân1
1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
2 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ mắc các dấu hiệu trầm cảm ở phụ nữ mang thai (PNMT) tại các quốc gia đang
phát triển tại Châu Á, giai đoạn 2012-2021.
Phương pháp: Nghiên cứu tổng quan hệ thống, tiến hành tìm kiếm và tổng hợp kết quả các nghiên
cứu về trầm cảm ở phụ nữ mang thai tại các quốc gia đang phát triển tại Châu Á giai đoạn 2012-2021.
Kết quả: Sau khi tìm kiếm và sàng lọc, chúng tôi thu thập được 31 nghiên cứu đạt tiêu chuẩn được
đưa vào phân tích. Trong số 34.657 phụ nữ mang thai tham gia vào nghiên cứu, có 6.943 thai phụ
trầm cảm, chiếm tỉ lệ 20,03%.
Kết luận: Tỉ lệ mắc các triệu chứng trầm cảm ở phụ nữ mang thai còn cao. Từ đó, cần có các chương
trình can thiệp để nâng cao sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Hu Y, Wang Y, Wen S et al., Association
between social and family support and
antenatal depression: a hospital-based study in
Chengdu, China. BMC Pregnancy Childbirth.
2019;19(1):420.
[2] Roomruangwong C, Kanchanatawan B,
Sirivichayakul S et al., Antenatal depression and
hematocrit levels as predictors of postpartum
depression and anxiety symptoms. Psychiatry
Res. 2016;238:211-217.
[3] Okagbue HI, Adamu PI, Bishop SA et al.,
Systematic Review of Prevalence of Antepartum
Depression during the Trimesters of Pregnancy.
Open Access Maced J Med Sci. 2019;7(9):1555–
1560.
[4] Fisher J, Tuan Tran, Thach Duc Tran et al.,
Prevalence and risk factors for symptoms of
common mental disorders in early and late
pregnancy in Vietnamese women: a prospective
population-based study. J Affect Disord.
2013;146(2):213-219.
[5] Abuidhail J, Abujilban S, Characteristics
of Jordanian depressed pregnant women: a
comparison study. J Psychiatr Ment Health Nurs.
2014;21(7):573-579.
[6] Yusuff ASM, Tang L, Binns CW et al.,
Prevalence of antenatal depressive symptoms
among women in Sabah, Malaysia. J Matern
Fetal Neonatal Med. 2016;29(7):1170-1174.
[7] Al-Azri M, Al-Lawati I, Al-Kamyani R et
al., Prevalence and Risk Factors of Antenatal
Depression among Omani Women in a Primary
Care Setting. Sultan Qaboos Univ Med J.
2016;16(1): e35–e41.
[8] Bavle AD, Chandahalli AS, Phatak AS et al.,
Antenatal Depression in a Tertiary Care Hospital.
Indian J Psychol Med. 2016;38(1):31–35.
[9] Alqahtani AH, Khedair KA, Al-Jeheiman R et
al., Anxiety and depression during pregnancy in
women attending clinics in a University Hospital
in Eastern province of Saudi Arabia: prevalence
and associated factors. Int J Womens Health.
2018;10:101–108.
[10] Al-Hejji Z, Al-Khudhair M, Al-Musaileem M
et al., Prevalence and associated risk factors of
antenatal depression among women attending
antenatal clinics in primary health care centers
in the Ministry of Health in Al-Ahsa City,
Saudi Arabia. J Family Med Prim Care.
2019;8(12):3900–3907.
[11] Chen J, Cross WM, Plummer V et al., The risk
factors of antenatal depression: A cross-sectional
survey. J Clin Nurs. 2019;28(19-20):3599-3609.
[12] Sheeba B, Nath A, Metgud CS, Prenatal249
Depression and Its Associated Risk Factors
Among Pregnant Women in Bangalore: A
Hospital Based Prevalence Study. Front Public
Health. 2019;7:108.
[13] Joshi D, Shrestha S, Shrestha N, Understanding
the antepartum depressive symptoms and its
risk factors among the pregnant women visiting
public health facilities of Nepal. PLoS One.
2019;14(4):e0214992.
[14] Mai Thi Hue, Nguyen Hang Nguyet Van, Phung
Phuong Nha et al., Factors associated with
antenatal depression among pregnant women
in Vietnam: A multisite cross-sectional survey.
Health Psychol Open. 2020;7(1).
[15] Zhang L, Wang L, Cui S et al., Prenatal
Depression in Women in the Third Trimester:
Prevalence, Predictive Factors, and Relationship
With Maternal-Fetal Attachment. Front Public
Health. 2020;8:602005.
[16] Wyatt S, Ostbye T, Silva VD, Predictors and
occurrence of antenatal depressive symptoms
in Galle, Sri Lanka: a mixed-methods crosssectional study. BMC Pregnancy Childbirth.
2021;21:758.
[17] Li P, Wang H, Feng J, Association Between
Perceived Stress and Prenatal Depressive
Symptoms: Moderating Effect of Social Support.
J Multidiscip Healthc. 2021;14:3195–3204.
[18] Surkan PJ, Strobino DM, Mehra S, Unintended
pregnancy is a risk factor for depressive symptoms
among socio-economically disadvantaged
women in rural Bangladesh. BMC Pregnancy
Childbirth. 2018;18(1):490.
[19] Kantipudi SJ, Kannan GK, Viswanathan S et al,
Antenatal Depression and Generalized Anxiety
Disorder in a Tertiary Hospital in South India.
Indian J Psychol Med. 2020;42(6):513–518.
[20] Yu Y, Zhu X, Xu H et al., Prevalence of
depression symptoms and its influencing factors
among pregnant women in late pregnancy in
urban areas of Hengyang City, Hunan Province,
China: a cross-sectional study. BMJ Open.
2020;10(9).
[21] Bao-Yen Luong-Thanh, Lan Hoang
Nguyen, Murray M et al., Depression and its
associated factors among pregnant women
in central Vietnam. Health Psychol Open.
2021;8(1):2055102920988445.
[22] Khan R, Waqas A, Mustehsan ZH, Predictors
of Prenatal Depression: A Cross-Sectional
Study in Rural Pakistan. Front Psychiatry.
2021;12:584287.
[23] Zhou Y, Wang R, Liu L et al., The impact of
lockdown policy on depressive symptoms among
pregnant women in China: mediating effects of
internet use and family support. Glob Health Res
Policy. 2021;6:11.
[24] Thuc C. Luong, Thu T. M. Pham, Minh H.
Nguyen, Fear, anxiety and depression among
pregnant women during COVID-19 pandemic:
impacts of healthy eating behaviour and health
literacy. Ann Med. 2021;51(1):2120–2131.
[25] Ajinkya S, Jadhav PR, Srivastava NN, Depression
during pregnancy: Prevalence and obstetric
risk factors among pregnant women attending
a tertiary care hospital in Navi Mumbai. Ind
Psychiatry J. 2013;22(1):37–40.
[26] Fadzil A, Balakrishnan K, Razali R, Risk factors
for depression and anxiety among pregnant
women in Hospital Tuanku Bainun, Ipoh,
Malaysia. Asia Pac Psychiatry. 2013;5(Suppl
1):7-13.
[27] Zeng Y, Cui Y, Li J, Prevalence and predictors of
antenatal depressive symptoms among Chinese
women in their third trimester: a cross-sectional
survey. BMC Psychiatry. 2015;15:66.
[28] Pampakaa P, Papatheodoroua SI, AlSeaidan M,
Depressive symptoms and comorbid problems
in pregnancy - results from a population based
study. Journal of Psychosomatic Research.
2018;112:53-58.
[29] Tang X, Lu Z, Hu D, Zhong, Influencing factors
for prenatal Stress, anxiety and depression in
early pregnancy among women in Chongqing,
China. J Affect Disord. 2019;253:292-302.
[30] Tuksanawes P, Kaewkiattikun K, Kerdcharoen
N, Prevalence and Associated Factors of
Antenatal Depressive Symptoms in Pregnant
Women Living in an Urban Area of Thailand.
Int J Womens Health. 2020;12:849-858.
[31] Zhang L, Yang X, Zhao J et al., Prevalence of
Prenatal Depression Among Pregnant Women
and the Importance of Resilience: A Multi-Site
Questionnaire-Based Survey in Mainland China.
Front Psychiatry. 2020;11:374.
[32] Effati-Daryani F, Zarei S, Mohammadi A et al.,
Depression, stress, anxiety and their predictors in
Iranian pregnant women during the outbreak of
COVID-19. BMC Psychology. 2020;8:99.
[33] Khoshgoo M, Eslami O, Al-Hosseini MK et
al., The Relationship between Household Food
Insecurity and Depressive Symptoms among
Pregnant Women: A Cross Sectional Study. Iran
J Psychiatry. 2020;15(2):126–133.
[34] Roomruangwong C, Epperson CN, Perinatal
depression in Asian women: Prevalence,
associated factors, and cultural aspects. Asian
Biomedicine 2011;5(12):179-193.
[35] Eke AC, Saccone G, Berghella V, Selective
serotonin reuptake inhibitor (SSRI) use
during pregnancy and risk of preterm birth: a
systematic review and meta-analysis. BJOG.
2016;123(12):1900-1907.