UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY TUYẾN ỨC - BÁO CÁO CA BỆNH VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phân loại mô bệnh học (MBH) các khối u tuyến ức 2015, cập nhật 2021 của WHO, các u biểu mô
tuyến ức được chia thành 3 nhóm lớn: Thymoma/các u tuyến ức lành tính; Thymic carcinoma/ Ung
thư tuyến ức; Thymic neuroendocrine/ U tuyến ức thần kinh nội tiết.
Ung thư biểu mô tuyến ức (Thymic Carcinoma - TC) chiếm tới 70% các trường hợp u tuyến ức
(Thymoma); Trong đó type ung thư biểu mô vảy (Thymic Squamous Cell Carcinoma - TSCC) là
rất hiếm gặp, được chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn MBH và hoá mô miễn dịch (HMMD). Bệnh nhân
TSCC cũng thường có các triệu chứng lâm sàng đi kèm với hình ảnh khối u trong trung thất: Xâm
lấn các cấu trúc trong trung thất thường gặp, bao gồm hội chứng tĩnh mạch chủ trên. Tuy nhiên, các
hội chứng cận u thường gặp trong u tuyến ức (Thymoma) như nhược cơ, bất sản dòng hồng cầu, hạ
gammaglobulin lại rất hiếm gặp trong TSCC. TSCC có độ ác tính rất cao và hay di căn xa. Tỉ lệ phát
hiện di căn xa lên đến 50-65% tại thời điểm chẩn đoán. Các vị trí di căn thường gặp gồm phổi, gan,
não và xương. Tiên lượng ung TSCC rất kém với tỉ lệ sống sau 5 năm là 30%. Tuổi trung bình khi
được chẩn đoán là 50.
Chúng tôi giới thiệu ca bệnh nhân nam, 70 tuổi, đến khám và điều trị tại Bệnh viện Phổi trung ương,
được chẩn đoán TSCC tuyến ức bằng mô bệnh học và hoá mô miễn dịch với phương cách tiếp cận
chẩn chẩn đoán để các đồng nghiệp cùng tham khảo.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Ung thư biểu mô tuyến ức; Ung thư biểu mô vảy tuyến ức; hoá mô miễn dịch.
Tài liệu tham khảo
Pulmonary and Cardiovascular Radiology”;
Third edition; (2017); 207 – 275.
[2] Yang X, Zhao K, Li C et al.,
Thymic Squamous Cell Carcinoma: A
Population-Based Surveillance, Epidemiology,
and End Result Analysis. Front Oncol. 2020 Dec
22;10:592023. doi: 10.3389/fonc.2020.592023.
eCollection 2020.PMID: 33415074
[3] Wu J, Wang Z, Jing C et al., The incidence and
prognosis of thymic squamous cell carcinoma:
A Surveillance, Epidemiology, and End Results
Program population-based study. Medicine
(Baltimore). 2021 Apr 16;100(15):e25331.
doi: 10.1097/MD.0000000000025331.
PMID: 33847631
[4] Jin C, Yan C, Zhang Y et al., A mutational profile
in multiple thymic squamous cell carcinoma.
Gland Surg. 2019 Dec;8(6):691-697. doi:
10.21037/gs.2019.11.08.PMID: 32042677
[5] Li Y, Li Y, Huang Y et al., Usefulness
of 18F-FDG PET/CT in treatment-naive patients
with thymic squamous cell carcinoma. Ann
Nucl Med. 2021 Sep;35(9):1048-1057. doi:
10.1007/s12149-021-01640-5. Epub 2021 Jun
8.PMID: 34101153
[6] Gao L, Wang C, Liu M et al., Adjuvant chemotherapy
improves survival outcomes after complete
resection of thymic squamous cell carcinoma:
a retrospective study of 116 patients. Interact
Cardiovasc Thorac Surg. 2021 Oct 4;33(4):550-
556. doi: 10.1093/icvts/ivab146.PMID: 34148094
[7] Taniguchi Y, Ishida M, Saito T et al.,
Preferentially expressed antigen in melanoma as
a novel diagnostic marker differentiating thymic
squamous cell carcinoma from thymoma. Sci
Rep. 2020 Jul 23;10(1):12286. doi: 10.1038/
s41598-020-69260-z.PMID: 32704057