THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở CÁN BỘ Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Tổng quan thực trạng mắc trầm cảm ở cán bộ y tế và một số yếu tố ảnh hưởng đến trầm
cảm ở cán bộ y tế. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tổng quan.
Kết quả: 27 bài báo được chọn đưa vào nghiên cứu phân tích tổng hợp. Tỷ lệ trầm cảm ở cán bộ y tế
cao nhất là 77,6% và thấp nhất là 10,9%. Các yếu tố ảnh hưởng chính làm tăng tỷ lệ trầm cảm như:
hút thuốc lá, số giờ làm việc trên 70 giờ/tuần, giới tính nữ, số giờ ngủ ít hơn 6-7h/ngày, làm việc tại
các khoa đặc thù… Các yếu tố ảnh hưởng giúp làm giảm tỷ lệ trầm cảm: hoạt động thể thao, tự chủ
trong công việc và quan tâm đến nghề.
Kết luận: Tình trạng trầm cảm ở nhân viên y tế hiện nay trên thế giới và Việt Nam đều đáng báo
động, Các đơn vị ngành y tế cần quan tâm hơn đến thực trạng trầm cảm của nhân viên y tế để thiết
lập hệ thống giảm áp lực công việc, tạo môi trường làm việc thuận lợi, hỗ trợ, cố vấn chuyên môn
giúp phục hồi sức khỏe tinh thần cho họ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Cán bộ y tế, trầm cảm, yếu tố ảnh hưởng, 2010-2019.
Tài liệu tham khảo
and national incidence, prevalence, and years
lived with disability for 301 acute and chronic
diseases and injuries in 188 countries, 1990 –
2013: a systematic analysis for the global burden
of disease study 2013. Lancet [Internet]. 2015
[cited 2018 Aug 22]; 386(9995):743-800
[2] Depression, if detected early and properly treated,
can be completely cured. Accessed May 1, 2021.
[3] Center for Disease Control and Prevention
National Institule for Occupational Safety and
Health, Exposure to stress occupational Hazards
in Hospital, NIOSH Publísher, 15, 2008.
[4] El-Hamrawya, Prevalence of depressive
symptoms among healthcare providers in Shibin
El-Kom city in Menoufia governorate - Google
Scholar, Published February 18, 2022, Accessed
February 18, 2022.
[5] Bailey E, Robinson J, McGorry P, Depression and
suicide among medical practitioners in Australia.
Intern Med J. 2018;48(3):254-258.
[6] Thuy TT, Assessment of stress status of clinical
staff of Hanoi Oncology Hospital in 2011, Ha Noi
School of Public Health, 2011.
[7] Que J, Shi L, Deng J et al., Psychological impact
of the COVID-19 pandemic on healthcare
workers: a cross-sectional study in China. Gen
Psychiatr, 2020; 33(3):e100259.
[8] Mata DA, Ramos MA, Bansal N et al., Prevalence
of Depression and Depressive Symptoms Among
Resident Physicians: A Systematic Review and
Meta-analysis. JAMA, 2015; 314(22):2373-2383.
[9] Abraham A, Chaabna K, Doraiswamy S et al.,
Depression among healthcare workers in the
Eastern Mediterranean Region: a systematic
review and meta-analysis. Human Resources for
Health, 2021; 19(1):81.