ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CẤY MÁY TẠO NHỊP CRT TRÊN CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI QUA CÁC THÔNG SỐ SIÊU ÂM TIM DOPPLER
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá chức năng thất trái sau cấy CRT.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng so sánh trước và
sau can thiệp được thực hiện trên 33 bệnh nhân suy tim năng được cấy CRT tại Bệnh viện Bạch Mai.
Bệnh nhân được đánh giá điện tâm đồ, sức căng cơ tim trước khi đặt CRT và sau 1 tháng, 3 tháng và
được mô tả các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.
Kết quả: Nghiên cứu cho thấy khoảng QRS cải thiện một cách có ý nghĩa thống kê tại các thời điểm
theo dõi trong khi thời khoảng PQ cải thiện muộn hơn tại thời điểm sau cấy máy 1 tháng và 3 tháng.
Về chức năng tâm thu thất trái, thể tích thất trái cuối tâm thu giảm một cách có ý nghĩa thống kê,
đồng thời phân suất tống máu thất trái tăng một cách có ý nghĩa thống kê tại các thời điểm sau cấy
CRT. Sức căng dọc thất trái toàn bộ (GLS) cũng tăng một cách có ý nghĩa thống kê tại các thời điểm
theo dõi sau can thiệp.
Kết luận: Chức năng thất trái được cải thiện rõ rệt sau cấy CRT ở bệnh nhân suy tim nặng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thất trái, máy tạo nhịp CRT, suy tim.
Tài liệu tham khảo
A Report From the American Heart Association.
[2] Heidenreich PA, Albert NM, Allen La et al.,
On behalf of the American Heart Association
Advocacy Coordinating Committee, Council
on Arterioselerosis, Thrombosis and Vascular
Biology, Council on Cardiovascular Radiology
and Intervention, Council on Clinical Cardiology,
Council on Epideminology and Prevention, and
Stroke Council, Forecasting the impact of heart
failure in the United States: a policy statement
from the Amirican Heart Association, Circ Heart
Fail, 2013; 6: 606-619.
[3] Lloyd-Jones DM, Larson MG, Leip EP et al.,
Lifetimerisk for developing congestive heart
failure: the Framingham Heart Study. Circulation,
2002; 106:3068-3072.
[4] Incidence and Prevalence: 2006 Chart Book on
Cardiovascular and Lung Diseases, Bethesda,
MD: National Heart, Lung, and Blood Institute;
2006.
[5] National Center for Health Statistics. Mortality
Multiple Cause Micro-data Files, 2011. Publicuse data file and documentation. NHLBI
tabulations. http://www.cdc.gov/nchs/dataaccess/Vitalstatsonline.htm#Mortality-Multiple.
Accessed July 3, 2014.
[6] Levy D, Kenchaiah S, Larson MG et al., Longterm trends in the incidence of and survival with
heart failure. N Engl J Med, 2002; 347: 1397-
1402.
[7] Roger VL, Weston SA, Redfield MM et al.,
Trends in heart failure incidence and survival in a
community-based population. JAMA, 2004; 292:
344-350.
[8] Chen J, Mormand SL, Wang Y et al., National
and regional trends in heart failure hospitalization
and mortality rates for Medicare beneficiaries,
1998-2008, JAMA, 2011: 306: 1669-1678.
[9] Viet NL, Khai PG, Hoai NTT et al., Situation
of cardiovascular diseases at the Vietnam Heart
Institute, 2003-2007; Journal of Cardiology
Vietnam, 59; August 2011; 949-954.