30. XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ GIẢM LO ÂU CỦA GIÁO DỤC HỖ TRỢ TÂM LÝ TRÊN SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH CÓ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU

Võ Thị Ngọc Huyền1, Lê Thị Tím2, Vũ Thị Xuân Lan3, Bùi Diễm Khuê4, Tăng Khánh Huy1, Nguyễn Thị Hướng Dương1
1 Khoa Y học Cổ truyền – Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
2 Trung tâm Tâm lý giáo dục và Tâm lý trị liệu Minh Nhi
3 Phòng khám Menthy
4 Khoa Y – Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định hiệu quả hỗ trợ giảm lo âu của giáo dục hỗ trợ tâm lý trên sinh viên Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh có biểu hiện rối loạn lo âu theo thang đánh giá lo âu Zung sau khi can thiệp 4 tuần.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trước sau trên 30 sinh viên Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh có biểu hiện rối loạn lo âu được hướng dẫn giáo dục hỗ trợ tâm lý với 4 buổi trong 4 tuần bởi nhà tâm lý học. So sánh điểm số lo âu theo thang lo âu Zung (SAS) và sức khỏe tinh thần theo thang đánh giá chất lượng cuộc sống (SF36) trước và sau can thiệp.


Kết quả: Sau 4 tuần can thiệp giáo dục hỗ trợ tâm lý, điểm số lo âu giảm và điểm số sức khỏe tinh thần tăng lên có ý nghĩa thống kê so với trước nghiên cứu.


Kết luận: Khi can thiệp bởi phương pháp giáo dục hỗ trợ tâm lý có giảm lo âu rõ rệt và sức khỏe tinh thần tăng lên đáng kể có ý nghĩa thống kê.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Hồ Thị Ngân, Hoàng Thị Xuân Hương. Đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, stress của sinh viên Trường cao đẳng công thương Việt Nam năm 2023. Tạp chí Y học Việt Nam. 2024;538(2)
[2]. Deng J, Zhou F, Hou W, et al. The prevalence of depressive symptoms, anxiety symptoms and sleep disturbance in higher education students during the COVID-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis. Psychiatry Research. 2021/07/01/ 2021;301:113863.
[3]. Trần Kim Trang. Stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên y khoa. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2012;16(1):356-362.
[4]. Ozamiz-Etxebarria N, Santa María MD, Munitis AE, Gorrotxategi MP. Reduction of COVID-19 Anxiety Levels Through Relaxation Techniques: A Study Carried Out in Northern Spain on a Sample of Young University Students. Frontiers in Psychology. 2020;11:2038.
[5]. Cai W, Zhang K, Wang GT, et al. Effects and safety of auricular acupressure on depression and anxiety in isolated COVID-19 patients: A single-blind randomized controlled trial. Frontiers in Psychiatry. 2022;13:1041829.
[6]. Zung WW. A rating instrument for anxiety disorders. Psychosomatics. 1971 Nov-Dec;12(6):371-9.
[7]. Framework IC. The MOS 36-item short-form health survey (SF-36). Medical Care. 1992;30(6):473-83.
[8]. Liu K, Chen Y, Wu D, Lin R, Wang Z, Pan L. Effects of progressive muscle relaxation on anxiety and sleep quality in patients with COVID-19. Complementary Therapies in Clinical Practice. May 2020;39:101132.
[9]. Pouraboli B, Poodineh Z, Jahani Y. The Effect of Relaxation Techniques on Anxiety, Fatigue and Sleep Quality of Parents of Children with Leukemia under Chemotherapy in South East Iran. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention. 2019 Oct 1;20(10):2903-2908.
[10]. Pourdowlat G, Hejrati R, Lookzadeh S. The effectiveness of relaxation training in the quality of life and anxiety of patients with asthma. Advances in Respiratory Medicine. 2019;87(3):146-151.