MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHẢY SAU KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở TRẺ EM DƯỚI 6 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Ngô Anh Vinh1, Đỗ Minh Loan1, Phạm Thị Mai Hương1, Lê Thị Huân1, Đặng Thị Hồng Khánh1, Nguyễn Thị Loan1, Trịnh Tuấn Anh1, Nguyễn Thị Thu1, Trương Mạnh Tú1, Đỗ Thị Xuân1, Nguyễn Thị Oanh1, Nguyễn Văn Khiêm2
1 Bệnh viện Nhi Trung ương
2 Học viện Y học cổ Truyền Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định một số yếu tố liên quan đến tiêu chảy sau khi sử dụng kháng sinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 236 bệnh nhân dưới 6 tuổi được chẩn đoán tiêu chảy sau sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 10/2017 đến tháng 9/2018. Kết quả: Lứa tuổi thường gặp từ 7-24 tháng. Kháng sinh sử dụng chủ yếu là Cephalosporin. Thời gian hết triệu chứng tiêu chảy khác nhau giữa nhóm bệnh nhân đã và chưa nằm viện tại tuyến dưới (p<0,05). Thời gian hết triệu chứng tiêu chảy khác nhau giữa các bệnh lý nhiễm khuẩn của bệnh nhân (p<0,05). Kết luận: Thời gian hết triệu chứng tiêu chảy có liên quan đến điều trị ở tuyến cơ sở và các bệnh nhiễm khuẩn của bệnh nhân.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. D’Ostroph AR, So TY, Treatment of pediatric Clostridium difficile infection: a review on treatment efficacy and economic value, Infection and Drug Resistance, 2017; 10:365–75.
2. Turck D, Bernet J, Marx J et al., Incidence and risk factors of oral antibiotic-associated diarrhea in an outpatient pediatric population, Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 2003; 37(1), 22-26.
3. Tyler Y, Ran D, Goldman, Probiotics for antibiotic-associated diarrhea in children, Canadian Family Physician, 2020; 66(1): 37–39.
4. Wistrom J, Frequency of antibiotic-associated diarrhoea in 2462 antibiotic-treated hospitalized patients: a prospective study, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 2001; 47(1): 43-50.
5. Guo Q, Goldenberg JZ, Humphrey C et al., Probiotics for the prevention of pediatric antibiotic-associated diarrhea, Cochrane Database of Systematic Reviews, 2019; 30;4(4):CD004827.
6. Mantegazza C, Molinari P, D’Auria E et al., Probiotics and antibiotic-associated diarrhea in children: a review and new evidence on Lactobacillus rhamnosus GG during and after antibiotic treatment, Pharmacological Research, 2018; 128:63–72.
7. Musher DM, Lorgan N, Mehendiratta V et al., Clostridium difficile colitis that fails conventional metronidazole therapy: response to nitazoxanide, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 2007; 59, 705-710.
8. McFarland LV, Beneda HW, Clarridge JE et al., Implications of the changing face of C. difficile disease for health care practitioners. Am. J. Infect. Control, 2007; 35(4), 237-253.
9. Damrongmanee A, Ukarapol N, Incidence of antibiotic-associated diarrhea in a pediatric ambulatory care setting. Journal of the Medical Association of Thailand, 2007; 90(3), 513-517.
10. Naflesia BOC , Luciano APF, Francisco JP et al., A randomized formula controlled trial of Bifidobacterium lactis and Streptococcus thermophilus for prevention of antibiotic-associated diarrhea in infants, Journal of Clinical Gastroenterology, 2005; 39(5):385-9.