13. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ GIẢI PHẪU ĐỘ SÂU TIỀN PHÒNG VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC VÀ THỊ LỰC Ở NGƯỜI TRUNG NIÊN VIỆT NAM

Ngô Xuân Khoa1, Nguyễn Thành Luân2
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định mối liên hệ giữa độ sâu tiền phòng với các yếu tố nhân khẩu học nhãn áp ở người Việt Nam trong độ tuổi trung niên (46-65 tuổi).


Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 195 người Việt Nam từ 46-65 tuổi bằng máy IOL Master 700 tại Bệnh viện Mắt Trung ương.


Kết quả: 195 người với 94 nam (48,2%) và 101 nữ (51,7%) có độ sâu tiền phòng 3,15 ± 0,36 mm; độ sâu tiền phòng giảm theo tuổi và lớn hơn ở nam giới với p < 0,05; độ sâu tiền phòng không tương quan tuyến tính với nhãn áp và không có sự khác biệt theo địa dư.


Kết luận: Độ sâu tiền phòng là chỉ số có giá trị trong chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh lý của nhãn cầu. Nghiên cứu xác định chỉ số độ sâu tiền phòng trên người Việt Nam, đóng góp vào cơ sở dữ liệu sinh trắc học nhãn cầu bình thường làm tiêu chuẩn để so sánh với các trường hợp bệnh lý.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Lo P.I et al. Relationship between myopia and optical components - a study among Chinese Hong Kong student population. Yan ke xue bao= Eye science, 1996, 12 (3): p. 121-125.
[2] Lavanya R et al. Determinants of angle closure in older Singaporeans. Archives of Ophthalmology, 2008, 126 (5): p. 686-691.
[3] Yip J.L et al. Ethnic differences in primary angle-closure glaucoma, 2006, 17 (2): p. 175-180.
[4] Logan N.S et al. Ametropia and ocular biometry in a UK university student population. Optometry & Vision Science, 2005, 82 (4): p. 261-266.
[5] Hashemi H et al. The distribution of axial length, anterior chamber depth, lens thickness, and vitreous chamber depth in an adult population of Shahroud, Iran. BMC ophthalmology, 2012, 12 (1): p. 50.
[6] Zocher M.T et al. Biometry and visual function of a healthy cohort in Leipzig, Germany, 2016, 16: p. 1-20.
[7] Pan C.W et al. Ocular biometry in an urban Indian population: the Singapore Indian Eye Study (SINDI). Investigative ophthalmology & visual science, 2011, 52 (9): p. 6636-6642.
[8] Hwang Y.H, Kim H.K Sohn Y.H. Central Corneal Thickness in a Korean Population: The Namil StudyCentral Corneal Thickness in a Korean Population. Investigative ophthalmology & visual science, 2012, 53 (11): p. 6851-6855.
[9] Khúc Thị Nhụn. Bán kính độ cong giác mạc và độ sâu tiền phòng trong mắt bình thường và glôcôm góc đóng ở người Việt Nam. Trường Đại học Y Hà Nội, 1986.
[10] Wong T.Y et al. Variations in ocular biometry in an adult Chinese population in Singapore: the Tanjong Pagar Survey, 2001, 42 (1): p. 73-80.
[11] Lee K.E et al. Association of age, stature, and education with ocular dimensions in an older white population. Archives of ophthalmology, 2009, 127 (1): p. 88-93.
[12] Praveen M et al. Lens thickness of Indian eyes: impact of isolated lens opacity, age, axial length, and influence on anterior chamber depth. Eye, 2009, 23 (7): p. 1542.
[13] He M et al. Refractive error and biometry in older Chinese adults: the Liwan eye study, 2009, 50 (11): p. 5130-5136.
[14] Warrier S et al. Ocular biometry and determinants of refractive error in rural Myanmar: the Meiktila Eye Study. British Journal of Ophthalmology, 2008, 92 (12): p. 1591-1594.
[15] Hà Đ.T.T. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của bệnh nhân glôcôm điều trị tại Khoa Tổng hợp Bệnh viện Mắt Trung ương (từ tháng 10/2000 đến tháng 9/2002), 2002.
[16] Aung T et al. Anterior chamber depth and the risk of primary angle closure in 2 East Asian populations. Archives of ophthalmology, 2005, 123 (4): p. 527-532.