39. TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN DINH DƯỠNG GLIM TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Lê Thị Hương1, Lê Thị Thanh Xuân1, Tạ Thanh Nga2, Bùi Thị Trà Vi2, Vũ Ngọc Hà2, Nguyễn Thị Thu Liễu1, Phùng Thị Ngọc Anh1, Lê Thị Hà Thanh3, Dương Thị Phượng2
1 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng
2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội
3 Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá tính giá trị, độ tin cậy của tiêu chuẩn chẩn đoán dinh dưỡng GLIM tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.


Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 200 người bệnh từ 18 đến dưới 70 tuổi nhập viện trong 48 giờ đầu.


Kết quả: Suy dinh dưỡng theo GLIM có mối liên quan với thời gian nằm viện dài hơn (10,0 ± 8,96 ngày), và các chỉ số như BMI, bề dày lớp mỡ dưới da, tỉ lệ mỡ cơ thể, khối lượng cơ, xương, mỡ nội tạng và xét nghiệm pre-albumin thấp hơn (p < 0,05). GLIM có độ nhạy 71,9%; độ đặc hiệu 88,2%, giá trị dự đoán dương tính 74,2%, giá trị dự đoán âm tính 87% và AUC 0,8 (95%CI = 0,74-0,86) trong chẩn đoán suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng mức độ nghiêm trọng theo GLIM đối với tiêu chuẩn kiểu hình ở ngưỡng BMI < 17,0 kg/m2 (người bệnh < 70 tuổi) có độ nhạy 70%, độ đặc hiệu 98,4% và AUC 0,84. Chỉ số Kappa đồng thuận giữa hai người đánh giá GLIM là hoàn toàn đồng nhất với Kappa = 0,89.


Kết luận: GLIM có tính giá trị và độ tin cậy cao trong chẩn đoán suy dinh dưỡng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Fu H, Li P, Sun S, Li L, Validation of the Global Leadership Initiative on Malnutrition Criteria for Predicting Adverse Outcomes in Acute Pancreatitis, TCRM, 2024, Volume 20: 543-556, doi:10.2147/TCRM.S471127.
[2] Norman K, Pichard C, Lochs H, Pirlich M, Prognostic impact of disease-related malnutrition. Clin Nutr, 2008, 27 (1): 5-15, doi:10.1016/j.clnu.2007.10.007.
[3] Cederholm T, Jensen G.L, Correia MITD et al, GLIM criteria for the diagnosis of malnutrition - A consensus report from the global clinical nutrition community, Clin Nutr, 2019, 38 (1): 1-9, doi:10.1016/j.clnu.2018.08.002.
[4] de van der Schueren M.A.E, Keller H, GLIM Consortium et al, Global Leadership Initiative on Malnutrition (GLIM): Guidance on validation of the operational criteria for the diagnosis of protein-energy malnutrition in adults. Clin Nutr, 2020, 39 (9): 2872-2880, doi:10.1016/j.clnu.2019.12.022.
[5] Shahbazi S, Hajimohammadebrahim - Ketabforoush M, Vahdat Shariatpanahi M, Shahbazi E, Vahdat Shariatpanahi Z, The validity of the global leadership initiative on malnutrition criteria for diagnosing malnutrition in critically ill patients with COVID-19: A prospective cohort study, Clin Nutr ESPEN, 2021, 43: 377-382, doi:10.1016/j.clnesp.2021.03.020.
[6] Ji T, Li Y, Liu P, Zhang Y, Song Y, Ma L, Validation of GLIM criteria on malnutrition in older Chinese inpatients, Front Nutr, 2022, 9: 969666, doi:10.3389/fnut.2022.969666.
[7] Brito J.E, Burgel C.F, Lima J et al, GLIM criteria for malnutrition diagnosis of hospitalized patients presents satisfactory criterion validity: A prospective cohort study, Clin Nutr, 2021, 40 (6): 4366-4372, doi:10.1016/j.clnu.2021.01.009.
[8] Fontane L, Reig M.H, Garcia-Ribera S et al, Validity and Applicability of the Global Leadership Initiative on Malnutrition (GLIM) Criteria in Patients Hospitalized for Acute Medical Conditions, Nutrients, 2023, 15 (18): 4012, doi:10.3390/nu15184012.
[9] What is subjective global assessment of nutritional status? Detsky - 1987, Journal of Parenteral and Enteral Nutrition - Wiley Online Library, Accessed September 21, 2024, https://aspenjournals.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1177/014860718701100108.
[10] Balci C, Bolayir B, Eşme M et al, Comparison of the Efficacy of the Global Leadership Initiative on Malnutrition Criteria, Subjective Global Assessment, and Nutrition Risk Screening 2002 in Diagnosing Malnutrition and Predicting 5-Year Mortality in Patients Hospitalized for Acute Illnesses, JPEN J Parenter Enteral Nutr, 2021, 45 (6): 1172-1180, doi:10.1002/jpen.2016.
[11] Good performance of the Global Leadership Initiative on Malnutrition criteria for diagnosing and classifying malnutrition in people with esophageal cancer undergoing esophagectomy - PubMed, Accessed September 22, 2024, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/34399403/
[12] Zhang Z, Wan Z, Zhu Y, Zhang L, Zhang L, Wan H, Prevalence of malnutrition comparing NRS2002, MUST, and PG-SGA with the GLIM criteria in adults with cancer: A multi-center study, Nutrition, 2021, 83: 111072, doi:10.1016/j.nut.2020.111072.
[13] Bellanti F, Lo Buglio A, Quiete S et al, Comparison of Three Nutritional Screening Tools with the New Glim Criteria for Malnutrition and Association with Sarcopenia in Hospitalized Older Patients, J Clin Med, 2020, 9 (6): 1898, doi:10.3390/jcm9061898.
[14] IJmker-Hemink V, Heerschop S, Wanten G, van den Berg M, Evaluation of the Validity and Feasibility of the GLIM Criteria Compared with PG-SGA to Diagnose Malnutrition in Relation to One-Year Mortality in Hospitalized Patients, J Acad Nutr Diet, 2022, 122 (3): 595-601, doi:10.1016/j.jand.2021.07.011.
[15] Huo Z, Chong F, Yin L, Lu Z, Liu J, Xu H, Accuracy of the GLIM criteria for diagnosing malnutrition: A systematic review and meta-analysis, Clin Nutr, 2022, 41 (6): 1208-1217, doi:10.1016/j.clnu.2022.04.005.
[16] Hanley J.A, McNeil B.J, The meaning and use of the area under a receiver operating characteristic (ROC) curve, Radiology, 1982, 143 (1): 29-36, doi:10.1148/radiology.143.1.7063747.
[17] Shirai Y, Momosaki R, Kokura Y, Kato Y, Okugawa Y, Shimizu A, Validation of Asian Body Mass Index Cutoff Values for the Classification of Malnutrition Severity According to the Global Leadership Initiative on Malnutrition Criteria in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease Exacerbations, Nutrients, 2022, 14 (22): 4746, doi:10.3390/nu14224746.
[18] Akazawa N, Kishi M, Hino T, Tsuji R, Tamura K, Moriyama H, Using GLIM criteria, cutoff value for low BMI in Asian populations discriminates high or low muscle mass: A cross-sectional study, Nutrition, 2021, 81: 110928, doi:10.1016/j.nut.2020.110928.
[19] Shimizu A, Maeda K, Wakabayashi H et al, Predictive Validity of Body Mass Index Cutoff Values Used in the Global Leadership Initiative on Malnutrition Criteria for Discriminating Severe and Moderate Malnutrition Based on In-Patients With Pneumonia in Asians, Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 2021, 45 (5): 941-950, doi:10.1002/jpen.1959.
[20] Maeda K, Ishida Y, Nonogaki T, Mori N, Reference body mass index values and the prevalence of malnutrition according to the Global Leadership Initiative on Malnutrition criteria, Clin Nutr, 2020, 39 (1): 180-184, doi:10.1016/j.clnu.2019.01.011.