4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT SẢN PHỤ KHOA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỒNG NGỌC NĂM 2024

Nguyễn Mai Thư1, Bùi Thị Mai1, Nguyễn Thị Ngân1, Vũ Thị Hương1, Lại Thùy Trang1
1 Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật sản phụ khoa và đánh giá kết quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật sản phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc năm 2024.


Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu có theo dõi dọc trên bệnh nhân phẫu thuật sản phụ khoa tại Bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc.


Kết quả: Về một số đặc điểm sử dụng kháng sinh dự phòng, có 1011 ca sử dụng kháng sinh Ampicillin/Sulbactam chiếm tỷ lệ cao nhất là 99,4%. Tỷ lệ lành vết mổ là 99,1%; tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ là 0,9%, trong đó đều là nhiễm khuẩn vết mổ nông.


Kết luận: Tiếp tục thực hiện phác đồ kháng sinh dự phòng cho bệnh nhân phẫu thuật sản phụ khoa để việc sử dụng kháng sinh được tiếp tục phát huy hiệu quả và an toàn. Triển khai nghiên cứu đánh giá tính hợp lý của việc sử dụng kháng sinh trên những loại thủ thuật khác dựa trên kháng sinh dự phòng cho phẫu thuật.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Shah P.M, Harrigan A, Sawyer R.G, Friel C.M, Hedrick T.L, Wound Concerns and Healthcare Consumption of Resources after Colorectal Surgery: An Opportunity for Innovation? Surg Infect (Larchmt), 2017, 18(5): 634, Epub 2017 May 9.
[2] Morgan W.R, Perinephric and intrarenal abscesses, Urology, 1985, 1, pp. 529-536.
[3] Nguyễn Việt Hùng, Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ và tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân phẫu thuật tại một số bệnh viện tỉnh phía Bắc năm 2008, Tạp chí Y học thực hành, 2010, tập 705, số 2, tr. 48-52.
[4] ASHP Therapeutic Guideline, ASHP Therapeutic Guidelines on Antimicrobial Prophylaxis in Surgery, 2013.
[5] Nguyễn Văn Mạnh, Phân tích sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa Phố Nối, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2018.
[6] Nguyễn Thị Kim Thu, Nguyễn Thị Hương Ly, Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ lấy thai tại Khoa Sản, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 2021, 4 (16), tr. 127-132.
[7] Nguyễn Văn Dương, Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân mổ lấy thai tại Khoa Sản, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2019.
[8] Phạm Từ Hiền Trang, Phân tích hiệu quả triển khai và mở rộng chương trình kháng sinh dự phòng tại Khoa Phẫu thuật lồng ngực, Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2020.
[9] Uri P Dior, Shamitha Kathurusinghe, Claudia Cheng, CharlotteReddington, Andrew J Daley, Catarina Ang, Martin Healey, Effect of Surgical Skin Antisepsis on Surgical Site Infections in Patients Undergoing Gynecological Laparoscopic Surgery, A Double-Blind Randomized Clinical Trial, JAMA Surg, 2020 Sep 1, 155 (9): 807-815.
[10] CDC, The National Healthcare Safety Network, 2012, https://www.cdc.gov/nhsn/acute-care-hospital/index.html.