12. ỨNG DỤNG GIẢI MÃ GEN ĐỂ LỰA CHỌN DINH DƯỠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHỦ ĐỘNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm làm rõ mối liên hệ giữa gen và dinh dưỡng từ đó lựa chọn chế độ ăn uống và vận dụng chủ động chăm sóc sức khỏe chủ động ngay từ các khi khỏe mạnh chưa mắc bệnh.
Phương pháp tìm kiếm và tổng quan tài liệu: tổng hợp và phân tích các nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố về mối liên hệ giữa gen và dinh dưỡng, di truyền liên quan đến các chỉ số sức khỏe như BMI, khả năng tiêu hóa, nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, béo phì, bệnh tim mạch.
Kết quả: Giải mã gen giúp xác định cách cơ thể mỗi người phản ứng với thực phẩm, từ khả năng tiêu hóa đến nguy cơ mắc bệnh mãn tính như tiểu đường, béo phì và bệnh tim mạch. Các nghiên cứu cho thấy những người điều chỉnh chế độ ăn theo thông tin di truyền có thể giảm nguy cơ bệnh tật.
Kết luận: Việc ứng dụng giải mã gen trong chế độ dinh dưỡng nhấn mạnh vai trò của giải mã gen trong việc cá nhân hóa chế độ ăn uống để chăm sóc sức khỏe chủ động.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
chăm sóc sức khỏe chủ động, giải mã gen, chế độ dinh dưỡng
Tài liệu tham khảo
[2]. Ellen Vogel, Ruth DeBusk, Milly Ryan-Harshman, Chapter 9 - Advancing Knowledge Translation in Nutritional Genomics by Addressing Knowledge, Skills and Confidence Gaps of Registered Dietitians, Nutrition and Genomics, Academic Press, 2009, Pages 161-186.
[3]. Bouchard, C., & Rankinen, T. (2001). Individual differences in response to regular exercise. Medicine and Science in Sports and Exercise, 33(6), S446-S451.
[4]. Nagata JM, Braudt DB, Domingue BW, Bibbins-Domingo K, Garber AK, Griffiths S, Murray SB. Genetic risk, body mass index, and weight control behaviors: Unlocking the triad. Int J Eat Disord. 2019 Jul;52(7):825-833. doi: 10.1002/eat.23083.
[5]. Wang, L., et al. (2020). Application of artificial intelligence in nutritional research: a review. Frontiers in Nutrition, 7, 90.
[6]. Frayling, T. M., et al. (2007). A common variant in the FTO gene is associated with body mass index and predisposes to childhood and adult obesity. Science, 316(5826), 889-894.
[7]. Loos, R. J. F., & Yeo, G. S. H. (2008). The genetics of obesity: from discovery to biology. Nature Reviews Genetics, 9(1), 37-50.
[8]. Möller, N. C., et al. (2019). Personalized nutrition in the prevention of chronic disease: a review of the evidence. Nutrients, 11(1), 1-12.
[9]. Sicherer, S. H., et al. (2017). "Genetic Factors in Milk Allergy." Journal of Allergy and Clinical Immunology.
[10]. Boukhalfa W, Jmel H, Kheriji N, Gouiza I, Dallali H, Hechmi M, Kefi R. Decoding the genetic relationship between Alzheimer's disease and type 2 diabetes: potential risk variants and future direction for North Africa. Front Aging Neurosci. 2023 Jun 5;15:1114810. doi: 10.3389/fnagi.2023.1114810.
[11]. World Health Organization. Fact sheet no 311. WHO; 2012. Obesity and overweight.
[12]. Ogden CL, Carroll MD, Kit BK, Flegal KM. Prevalence of childhood and adult obesity in the United States, 2011–2012. JAMA. 2014;311:806–814. doi: 10.1001/jama.2014.732.