4. NGHIÊN CỨU TỶ LỆ, THÀNH PHẦN LOÀI NẤM NÔNG GÂY BỆNH Ở BÀN CHÂN BẰNG KỸ THUẬT HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ Ở TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Dương Thị Khánh Linh1, Lê Trần Anh2, Tăng Xuân Hải3
1 Bệnh viện TTH Nghệ An
2 Học viện Quân y
3 Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đề tài: Nghiên cứu tỷ lệ, thành phần loài nấm nông gây bệnh ở bàn chân bằng kỹ thuật hình thái và sinh học phân tử nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ, thành phần loài nấm men, nấm sợi và vị trí phân loại nấm gây bệnh trong cây phả hệ.


Phương pháp: Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả thực nghiệm tại la bô, với các kỹ thuật nuôi cấy nấm trong môi trường Saboraud Chromagar với độ pH < 5,5 và có kháng sinh. Xác định tỷ lệ, thành phần loài dựa vào khóa định loài, sinh học phân tử và giải trình tự gen.


Kết quả: Trong 126 mẫu nấm, tỷ lệ nấm men là 94 mẫu (74,6%) và nấm sợi chiếm 25,4%(32/126). Bằng phương pháp định danh bằng hình thái, PCR-RFLP và giải trình tự, nghiên cứu chúng tôi phát hiện 11 giống với 24 loài. Tác nhân nấm men gây bệnh nhiều nhất 74,7%(94/126), trong đó Candida albicans chiếm tỷ lệ cao nhất 61,7%(58/94). Tác nhân nấm sợi gây bệnh chiếm 25,4%(32/126), trong đó tỷ lệ cao nhất là Asfergilus flavus 46%(18/32). Một số loài gây bệnh ít gặp cũng được phát hiện là Talaromyces pinophilus, Curvularia lunata, Penicillium polonicum, Trigonopsis variabilis...


Kết luận: Đã xác định được 11 giống, 24 loài nấm nông gây bệnh ở bàn chân.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Roseeuw, D. (1999). Achilles foot screening project: preliminary results of patients screened by dermatologists. Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology: JEADV, 12 Suppl 1, S6-9; discussion S17.
[2] Phạm Thị Lan, & Nguyễn Phương Hoa. (2012). Tình hình bệnh nấm nông trên da tại bệnh viện da liễu Trung ương. Y học Việt Nam, pp. 73–76.
[3] Toukabri, N., Dhieb, C., El Euch, D., Rouissi, M., Mokni, M., & Sadfi-Zouaoui, N. (2017). Prevalence, Etiology, and Risk Factors of Tinea Pedis and Tinea Unguium in Tunisia. The Canadian Journal of Infectious Diseases & Medical Microbiology = Journal Canadien Des Maladies Infectieuses Et De La Microbiologie Medicale, 2017, 6835725.
[4] Abdallah, N., Said, M., El Sayed, M., & Omar, M. (2019). Onychomycosis: Correlation between the dermoscopic patterns and fungal culture. Journal of Cosmetic Dermatology, 19.
[5] Diongue, K., Diallo, M. A., Ndiaye, M., Badiane, A. S., Seck, M. C., Diop, A., … Ndiaye, D. (2016). Champignons agents de mycoses superficielles isolés à Dakar (Sénégal) : une étude rétrospective de 2011 à 2015. Journal de Mycologie Médicale, 26(4), 368–376.
[6] Agrawal, S., Singal, A., Grover, C., Das, S., & Madhu, S. V. (2023). Clinico-Mycological Study of Onychomycosis in Indian Diabetic Patients. Indian Dermatology Online Journal, 14(6), 807–813.
[7] Gupta, A. K., Wang, T., Cooper, E. A., Lincoln, S. A., Foreman, H.-C., Scherer, W. P., & Bakotic, W. L. (2024). Clinical Diagnosis and Laboratory Testing of Abnormal Appearing Toenails: A Retrospective Assessment of Confirmatory Testing for Onychomycosis in the United States, 2022-2023. Journal of Fungi (Basel, Switzerland), 10(2), 149.
[8] Sakkas, H., Kittas, C., Kapnisi, G., Priavali, E., Kallinteri, A., Bassukas, I. D., & Gartzonika, K. (2020). Onychomycosis in Northwestern Greece Over a 7-Year Period. Pathogens (Basel, Switzerland), 9(10), 851.
[9] Sylla, K., Tine, R. C. K., Sow, D., Lelo, S., Dia, M., Traoré, S., … Dieng, T. (2019). Epidemiological and Mycological Aspects of Onychomycosis in Dakar (Senegal). Journal of Fungi, 5(2), 35.
[10] Halim, I., El Kadioui, F., & Soussi Abdallaoui, M. (2013). [Onychomycosis in Casablanca (Morocco)]. Journal De Mycologie Medicale, 23(1), 9–14.
[11] Gupta, A. K., Drummond-Main, C., Cooper, E. A., Brintnell, W., Piraccini, B. M., & Tosti, A. (2012). Systematic review of nondermatophyte mold onychomycosis: Diagnosis, clinical types, epidemiology, and treatment. Journal of the American Academy of Dermatology, 66(3), 494–502.