1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG MẤT DA ĐẦU NGÓN TAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP BĂNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị vết thương đầu ngón tay bằng phương pháp băng kín tại bệnh viện Thành phố Thủ Đức.
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: mô tả loạt ca. 26 ca với 31 tổn thương ngón tay được điều trị thành công và được lấy vào nghiên cứu, 9 trường hợp bị loại do không đầy đủ thông tin và 10 trường hợp bỏ trị.
Kết luận: Thời gian lành thương trung vị là 6 tuần, Test 2 điểm chạm có giá trị trung vị 4mm. Tất cả các trường hợp đều phục hồi và biểu mô hóa hoàn toàn. Chiêu dài giường móng mọc thêm trung vị là 3mm. Chiều dài giường móng mọc thêm ở nhóm P3 và P4 nhiều hơn so với P6 và P7 có ý nghĩa thống kê (p = 0,008). Chiều dài giường móng mọc thêm ở nhóm N5 và N6 nhiều hơn các dạng còn lại có ý nghĩa thống kê (p = 0,025). 90% các trường hợp phục hồi chức năng theo thang điểm DASH ở mức có thể làm việc được sau 3 tháng điều trị. Nhóm bệnh nhân có tổn thương xương đầu ngón dạng B8 không thể phục hồi chức năng bàn tay nhiều hơn so với các dạng còn lại có ý nghĩa thống kê (p = 0,018).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tổn thương mất da đầu ngón, băng kín ngón tay
Tài liệu tham khảo
[2] Khánh VH. KHẢO SÁT VẠT DA CÓ CUỐNG CÙNG NGÓN VÀ KHÁC NGÓN TRONG CHE PHỦ MẤT DA NGÓN TAY. Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình; 2011.
[3] Sơn HN. Đánh giá kết quả điều trị và nhận xét các phương pháp phân loại mất búp ngón tay trên 60 trường hợp tổn thương tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Y học thực hành. 2017;1037:54-7.
[4] Mennen U, Wiese A. Fingertip injuries management with semi-occlusive dressing. J Hand Surg Br. 1993;18(4):416-22.
[5] Mühldorfer-Fodor M, Hohendorff B, Vorderwinkler KP, van Schoonhoven J, Prommers berger KJ. [Treatment of fingertip defect injuries with a semiocclusive dressing according to Mennen and Wiese]. Oper Orthop Traumatol. 2013;25(1):104-14.
[6] Hoigné D, Hug U, Schürch M, Meoli M, von Wartburg U. Semi-occlusive dressing for the treatment of fingertip amputations with exposed bone: quantity and quality of soft-tissue regeneration. J Hand Surg Eur Vol. 2014;39(5):505-9.
[7] Rea P. 8.2.3.2.1 Two-point Discrimination. Essential Clinical Anatomy of the Nervous System: Elsevier Science; 2015. p. 133-60.
[8] Krauss EM, Lalonde DH. Secondary healing of fingertip amputations: a review. Hand (N Y). 2014;9(3):282-8.
[9] Yuan F, McGlinn EP, Giladi AM, Chung KC. A Systematic Review of Outcomes after Revision Amputation for Treatment of Traumatic Finger Amputation. Plast Reconstr Surg. 2015;136(1):99-113.
[10] Allen MJ. Conservative management of finger tip injuries in adults. Hand. 1980;12(3):257-65.
[11] Louis DS, Palmer AK, Burney RE. Open treatment of digital tip injuries. Jama. 1980;244(7):697-8.
[12] Lee LP, Lau PY, Chan CW. A simple and efficient treatment for fingertip injuries. J Hand Surg Br. 1995;20(1):63-71.
[13] Angst F, Schwyzer HK, Aeschlimann A, Simmen BR, Goldhahn J. Measures of adult shoulder function: Disabilities of the Arm, Shoulder, and Hand Questionnaire (DASH) and its short version (QuickDASH), Shoulder Pain and Disability Index (SPADI), American Shoulder and Elbow Surgeons (ASES) Society standardized shoulder assessment form, Constant (Murley) Score (CS), Simple Shoulder Test (SST), Oxford Shoulder Score (OSS), Shoulder Disability Questionnaire (SDQ), and Western Ontario Shoulder Instability Index (WOSI). Arthritis Care Res (Hoboken). 2011;63 Suppl 11:S174-88.