50. TÌNH TRẠNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tải cắt ngang 183 đối tượng là học sinh trung học phổ thông, khối 10, từ đó đánh giá về tình trạng lệch lạc khớp cắn và đường cong Spee.
Mục tiêu: Mô tả tình trạng khớp cắn ở nhóm học sinh trung học phổ thông tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Kết quả: Tình trạng khớp cắn của nhóm đối tượng nghiên cứu: chiếm tỷ lệ cao nhất là loại III (58%), tiếp theo là loại II (30%). Sự khác biệt về sai lệch khớp cắn theo giới không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sự phân bố mức độ đường cong Spee theo tỷ lệ lệch lạc khớp cắn cũng không có ý nghĩa thống kê theo nghiên cứu này. Không có sự khác biệt về độ sâu đường cong trung bình Spee giữa các nhóm lệch lạc khớp cắn với p > 0,05.
Kết luận: Nghiên cứu đã đưa ra được những con số bổ sung cho những nghiên cứu trước đó về tình trạng lệch lạc khớp cắn tại Việt Nam nói chung và Sơn La nói riêng. Tình trạng lệch lạc khớp cắn tại Yên Châu, Sơn La có những khác biệt so với những số liệu trước đó do đặc điểm riêng về dân tộc và kinh tế xã hội.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
spee, lệch lạc khớp cắn
Tài liệu tham khảo
[2] Đổng Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng, Khảo sát tình trạng khớp cắn ở người Việt Nam độ tuổi 17-27, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học răng hàm mặt, 2001.
[3] Huh A, Horton M.J, Cuenco K.T et al, Epigenetic influence of KAT6B and HDAC4 in the development of skeletal malocclusion, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics: official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 2013, 144.
[4] Aikins E.A, Onyeaso C.O, Prevalence of malocclusion and occlusal traits among adolescents and young adults in Rivers State, Nigeria, Odonto-Stomatol Trop Trop Dent J., 2014, 37(145): 5-12.
[5] Gudipaneni R.K, Aldahmeshi R.F, Patil S.R, Alam M.K, The prevalence of malocclusion and the need for orthodontic treatment among adolescents in the northern border region of Saudi Arabia: an epidemiological study, BMC Oral Health, 2018, 18(1): 16. doi:10.1186/s12903-018-0476-8.
[6] Lưu Văn Tường, Đinh Diệu Hồng, Đào Thị Dung và cộng sự, Thực trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha ở sinh viên năm 3 Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023, Tạp chí Y học Việt Nam, 2024, 536 (1).
[7] Lê Hưng, Nguyễn Thị Oanh và cộng sự, Thực trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của học sinh 14 tuổi tại Trường Trung học
cơ sở Hoàng Long, Hà Nội, năm học 2023, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2024, 176 (3), 250-257.
[8] Ahmed I, Nazir R, Gul-e-Erum et al, Influence of malocclusion on the depth of curve of Spee, JPMA, 2011, 61: 1056.
[9] Cheon S, Park Y.S, Paik K.S et al, Relationship between the curve of Spee and dentofacial morphology evaluated with a 3-dimensional reconstruction method in Korean adult, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 2008, 133: 7-14.
[10] Orthlieb JD, The curve of Spee: Understanding the sagittalorganization of mandibular teeth, Cranio, 1997, 15: 333-40.
[11] Al-Sarraf H, Agha NF, Al-Dawoody A.D, A Comparative Study of Curve of Spee and Arch Circumference Between Class I Nor-malOcclusion and Class II Division 1 Ma-locclusion, Al-Rafidain Dent J, 2010, Vol 10, No.2.
[12] Lê Thị Nhàn, Một số cách phân loại lệch lạc, Răng hàm mặt, tập 1, Nhà xuất bản Y học, 1977, 445-499.
[13] Nguyễn Phúc Diên Thảo, Hoàng Tử Hùng, Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái vận động biên của điểm răng cửa trên mặt phẳng dọc giữa và thử ghi trên người Việt, Công trình nghiên cứu khoa học, 1993.