40. THỰC TRẠNG RỐI LOẠN TÂM LÝ Ở NGƯỜI BỆNH MÁU ÁC TÍNH TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2024

Nguyễn Thị Huyền1,2, Trần Nguyễn Ngọc2, Nguyễn Thị Vân2, Nguyễn Thị Huyền2, Hoàng Lan Anh2
1 Trường Đại học Thăng Long
2 Bệnh viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả thực trạng lo âu, trầm cảm, stress ở người mắc bệnh máu ác tính tại Trung tâm Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai năm 2024.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 390 người bệnh tại Trung tâm Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai từ 2/2024-8/2024.


Kết quả: Tỷ lệ người bênh trong nghiên cứu có rối loạn lo âu, trầm cảm và stress lần lượt là 46,2%, 38,5% và 22,8%.


Kết luận: Kết quả cho thấy tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm và stress ở người bệnh tương đối cao. Người bệnh nên được theo dõi chặt chẽ các triệu chưng lâm sàng và hỗ trợ điều trị giảm nhẹ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Hussain Y, Abdullah, Alsharif KF et al, Therapeutic Role of Carotenoids in Blood Cancer: Mechanistic Insights and Therapeutic Potential, Nutrients, 2022, 14(9).
[2] Mitchell AJ, Chan M, Bhatti H et al, Prevalence of depression, anxiety, and adjustment disorder in oncological, haematological, and palliative-care settings: a meta-analysis of 94 interview-based studies, Lancet Oncol, 2011, 12(2), pp. 160-74.
[3] Bortolato B, Hyphantis TN, Valpione S et al 7, Depression in cancer: The many biobehavioral pathways driving tumor progression, Cancer Treat Rev, 201, 52, pp. 58-70.
[4] WHO, Mental disorders, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/mental-disorders#:~:text=A%20mental%20disorder%20is%20characterized,different%20types%20of%20mental%20disorders.
[5] WHO, Stress, https://www.who.int/news-room/questions-and-answers/item/stress#:~:text=Stress%20can%20be%20defined%20as,experiences%20stress%20to%20some%20degree.
[6] Wang Y, Zou L, Jiang M et al, Measurement of distress in Chinese inpatients with lymphoma, Psychooncology, 2013, 22(7), pp. 1581-6.
[7] Posluszny DM, Bovbjerg DH, Syrjala KL et al, Correlates of anxiety and depression symptoms among patients and their family caregivers prior to allogeneic hematopoietic cell transplant for hematological malignancies, Support Care Cancer, 2019, 27(2), pp. 591-600.
[8] Oberoi D, White V, Seymour J et al, The course of anxiety, depression and unmet needs in survivors of diffuse large B cell lymphoma and multiple myeloma in the early survivorship period, J Cancer Surviv, 2017, 11(3), pp. 329-338.
[9] Vargas-Román K, Díaz-Rodríguez CL, Cañadas-De la Fuente GA et al, Anxiety prevalence in lymphoma: A systematic review and meta-analysis, Health Psychol, 2020, 39(7), pp. 580-588.
[10] WHO, Depressive disorder (depression), https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/depression.
[11] Hosaka T, Aoki T, Ichikawa Y, Emotional states of patients with hematological malignancies: preliminary study, Jpn J Clin Oncol, 1994, 24(4), pp. 186-90.
[12] Shi H, Ren H, Tian Y et al, Pain as a risk factor of depression and anxiety symptoms with multiple myeloma during maintenance therapy, Front Psychol, 2022, 13, pp. 1015497.