19. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ VIÊM DA CƠ ĐỊA MẠN TÍNH BẰNG KEM CERADAN SO VỚI KEM E-PSORA (PHA, JOJOBA OIL, VITAMIN E) TẠI CẦN THƠ NĂM 2022-2024
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị tại chỗ bệnh viêm da cơ địa mạn tính bằng kem Ceradan so với kem E-PSORA (PHAs, jojoba oil, vitamin E) tại Bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ và Viện nghiên cứu da thẩm mỹ quốc tế FOB năm 2022-2024.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 88 bệnh nhân viêm da cơ địa mạn tính trong 4 tuần.
Kết quả: Đa số bệnh nhân ở mức độ trung bình (77,2%), triệu chứng thường gặp là ngứa (93,2%) và khô da (80,7%). Ceradan và E-PSORA đều có kết quả điều trị đạt mức tốt-khá cao sau 4 tuần, nhưng kết quả điều trị đạt mức tốt ở nhóm EPSORA cao hơn Ceradan (63,6% và 13,6%) với p<0,001.Tác dụng không mong muốn gồm đỏ da và ngứa, tăng dần theo theo thời gian sử dụng corticoid bôi.
Kết luận: Điều trị tại chỗ viêm da cơ địa mạn tính bằng kem E-PSORA (PHAs, dầu jojoba và vitamin E) đạt kết quả điều trị tốt cao hơn kem Ceradan.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
viêm da cơ địa, dưỡng ẩm, PHAs, ceramide
Tài liệu tham khảo
[2] Koh et al. Comparison of the Simple Patient-Centric Atopic Dermatitis Scoring System PEST with SCORAD in young children using a ceramide dominant therapeutic moisturizer. Dermatology and Therapy, 2017, 383-393. https://doi.org/10.1007/s13555-017-0186-1.
[3] Hon K.L et al. Emollient treatment of atopic dermatitis: latest evidence and clinical considerations. Drugs in context, 2018, (7). https://doi:10.7573/dic.212530.
[4] Nguyễn Thị Kim Cúc. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mức độ lo âu và đánh giá kết quả điều trị tại chỗ viêm da cơ địa mạn bằng E-Psora tại Thành phố Cần Thơ năm 2022-2023, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, 2023, (36).
[5] Lưu Nguyễn Anh Thư, Nguyễn Tất Thắng. Nồng độ Interleukin-2 huyết thanh của bệnh nhân viêm da cơ địa tại Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2014, 18 (1): 117-124.
[6] Châu Văn Trở. Nghiên cứu siêu kháng nguyên của tụ cầu vàng và hiệu quả điều trị viêm da cơ địa bằng kháng sinh cefuroxim, Trường Đại học Y Hà Nội, 2013, trang 124-128.
[7] Phạm Thị Minh Phương, Vũ Thanh Tùng, Trịnh Minh Trang. Hiệu quả của chất làm ẩm da Xeracalm A.D trên bệnh nhân viêm da cơ địa mức độ nhẹ, trung bình tại Bệnh viện Da Liễu Trung Ương, Da liễu học, 2018, Số 26.
[8] Somjorn P. A cream containing linoleic acid, 5% dexpanthenol and ceramide in the treatment of atopic dermatitis. Asian Pac J Allergy Immunol, 2021. https://doi.org/10.12932/ap-230920-0969
[9] Trần Thị Hưng An. Kết quả điều trị tại chỗ viêm da cơ địa mạn tính bằng E-PSORA (POLYHYDROXY ACID, JOJOBA OIL, VITAMIN E) tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Cần Thơ và
bệnh viện Trường đại học Y Dược Cần Thơ năm 2020-2022. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 2022, 50: trang 136-143. https://doi.org/10.58490/ctump.2022i50.135