38. ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI TIÊU HÓA, BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT

Nguyễn Văn Hưng1, Bùi Thị Thanh Nguyệt1, Phạm Thị Huyền Trân2, Đỗ Duy Đạt2
1 Trường Đại học Khoa học Sức khỏe - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
2 Bệnh viện Thống Nhất

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định tỷ lệ lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân tiêu hóa trước và sau phẫu thuật; xác định các yếu tố liên quan; đề xuất các biện pháp can thiệp.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 218 bệnh nhân phẫu thuật tại Khoa Ngoại Tiêu Hoá, Bệnh viện Thống Nhất. Sử dụng thang điểm Beck đánh giá trước và sau phẫu thuật.


Kết quả: Trước phẫu thuật có 27-36% bệnh nhân lo âu ở mức độ nhẹ-vừa. Sau phẫu thuật tỷ lệ này giảm còn 10-16%. Các yếu tố liên quan bao gồm lo ngại về kết quả phẫu thuật, đau đớn, biến chứng.


Kết luận: Một tỷ lệ bệnh nhân vẫn gặp lo âu, trầm cảm sau phẫu thuật. Cần có biện pháp hỗ trợ tâm lý hiệu quả cho bệnh nhân.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Walker J, Hansen CH, Martin P, et al. Integrated collaborative care for major depression comorbid with a poor prognostic cancer diagnosis: A systematic review. J Affect Disord. 2014;169:100-11.
[2] Sundquist E, Renström E, Hartmann B, et al. Physical activity is associated with reduced risk of esophageal cancer, particularly esophageal adenocarcinoma: a systematic review and meta-analysis. BMC Gastroenterol. 2017;17(1):100.
[3] Mitchell AJ, Chan M, Bhatti H, et al. Prevalence of depression, anxiety, and adjustment disorder in oncological, haematological, and palliative-care settings: a meta-analysis of 94 interview-based studies. Lancet Oncol. 2011;12(2):160-74.
[4] Pinquart M, Duberstein PR. Depression and cancer mortality: a meta-analysis. Psychol Med. 2010;40(11):1797-810.
[5] Nguyễn Thị Hoàng Yến. Đánh giá mức độ lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú trước và sau phẫu thuật tại Bệnh viện K. Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Đại học Huế, 2018.
[6] Nguyễn Thị Mỹ Dung. Nghiên cứu đặc điểm tâm lý và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú trước phẫu thuật tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành 2016; 10+11: 46-50.
[7] BECK, A. T. (1961). An Inventory for Measuring Depression. Archives of General Psychiatry, 4(6), 561. doi:10.1001/archpsyc.1961.01710120031004
[8] Nguyễn Thị Thanh Hương. Đánh giá mức độ lo âu, trầm cảm của bệnh nhân trước và sau mổ sọ não. Tạp chí Y học thực hành, 2015.
[9] Trần Thị Phương Thảo, 2018. Khảo sát mức độ lo âu của bệnh nhân trước phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học thực hành.
[10] Lê Thị Hiền và cs. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng điều trị nội khoa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Tạp chí Y học thực hành, 2018.
[11] Trần Thị Diệu Hiền. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị của bệnh nhân viêm dạ dày - tá tràng do Helicobacter pylori. Luận văn ThS Y học, Đại học Y Hà Nội, 2020. Sung Jae Park et al. Characteristics of Gastrointestinal Cancer According to Socioeconomic Status in Republic of Korea. Journal of Gastric Cancer, Vol. 19, No. 3, 2019.
[12] Trần Văn Thuấn và cs. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân phẫu thuật cấp cứu tại khoa Ngoại - Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương. Tạp chí Y học thực hành, 2016.
[13] Trịnh Hữu Quý và cs. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị bệnh trĩ tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế. Tạp chí Y học thực hành, 2018.
[14] Julkunen, J., Gustavsson-Lilius, M., & Hietanen, P. Anxiety and depression in cancer patients compared with the general population. European Journal of Cancer Care, 2003.