24. TÊ TỦY SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG Ở BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT

Đào Ngô Quyền1, Hoàng Tuấn1
1 Bệnh viện Thống Nhất

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mở đầu: Y học càng phát triển, càng có nhiều phẫu thuật được thực hiện trên đối tượng người cao tuổi, đặc biệt phẫu thuật chỉnh hình vùng chi dưới như thay khớp háng, thay khớp gối. Tê tủy sống là phương pháp vô cảm có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp khác khi thực hiện trên các bệnh nhân này.


Mục tiêu: Xác định hiệu quả của tê tủy sống trong và sau mổ trên các bệnh nhân cao tuổi phẫu thuật thay khớp háng và một số biến chứng liên quan.


Phương pháp: Mô tả loạt ca.


Kết quả: Vô cảm tối ưu trong mổ (95.5% đạt NRS <3đ và Bromage 3đ), tri giác bệnh nhân ít thay đổi (90.6% BN có GCS 15đ), tụt huyết áp (54.5%) là biến chứng thường gặp nhất.


Kết luận: Tê tủy sống là phương pháp vô cảm tốt trong phẫu thuật thay khớp háng ở người cao tuổi nhưng cần chú ý tới các biến chứng tụt huyết áp và nhịp chậm sau gây tê ở đối tượng này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Basques B. A. et al. (2015), "General compared with spinal anesthesia for total hip arthroplasty", J Bone Joint Surg Am. 97 (6), pp. 455-461.
[2] Carpenter R. L. et al. (1992), "Incidence and risk factors for side effects of spinal anesthesia", Anesthesiology. 76 (6), pp. 906-916.
[3] Chu C. C. et al. (2015), "Propensity Score–matched Comparison of Postoperative Adverse Outcomes between Geriatric Patients Given a General or a Neuraxial Anesthetic for Hip Surgery: A Population-based Study", Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists. 123 (1), pp. 136-147.
[4] Desai V. et al. (2018), "Is Anesthesia Technique Associated With a Higher Risk of Mortality or Complications Within 90 Days of Surgery for
Geriatric Patients With Hip Fractures?", Clin Orthop Relat Res. 476 (6), pp. 1178-1188.
[5] Fernandez-Galinski D. et al. (1996), "Spinal anesthesia with bupivacaine and fentanyl in geriatric patients", Anesth Analg. 83 (3), pp. 537-541.
[6] Helwani M. A. et al. (2015), "Effects of Regional Versus General Anesthesia on Outcomes After Total Hip Arthroplasty: A Retrospective Propensity-Matched Cohort Study", THE JOURNAL OF BONE AND JOINT SURGERY. 97 (3), pp. 186-193.
[7] Memtsoudis S. G. et al. (2019), "Anaesthetic care of patients undergoing primary hip and knee arthroplasty: consensus recommendations from the International Consensus on Anaesthesia-Related Outcomes after Surgery group (ICAROS) based on a systematic review and meta-analysis", Br J Anaesth. 123 (3), pp. 269-287.
[8] Memtsoudis S. G. et al. (2014), "Does the impact of the type of anesthesia on outcomes differ by patient age and comorbidity burden?", Reg Anesth Pain Med. 39 (2), pp. 112-119.
[9] Tạ Đức Luận, Nguyễn Văn Chừng. (2008), "Đánh giá hiệu quả gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacaine đẳng trọng và fentanyl trong phẫu
thuật thay chỏm xương đùi", Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 12, pp. 14-20.
[10] Weinstein S. M. et al. (2018), "Neuraxial anaesthesia techniques and postoperative outcomes among joint arthroplasty patients: is spinal anaesthesia the best option?", Br J Anaesth. 121 (4), pp. 842-849.