2. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NẤM NÔNG BÀN CHÂN Ở TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (2022)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nấm nông bàn chân ở tiểu thương trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nấm nấm nông bàn chân ở ở 787 tiểu thương tại Nghệ An.
Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh nấm nông ở bàn chân ở đối tượng nghiên cứu 15,8% (124/787), Tổng số 124 tổn thương, trong đó có 97 trường hợp tổn thương đơn thuần tại móng, 20 trường hợp tổn thương da. Có 95,2% có triệu chứng lâm sàng thay đổi màu sắc móng, màu vàng (32,3%), màu đen (25,3%). Ngón cái cả 2 chân là vị trí tổn thương thường gặp nhất, ngón cái chân trái là 80,8%, ngón cái chân phải là 70,2%. Tổn thương bờ bên và bờ xa là thể lâm sàng thường gặp nhất với tỷ lệ 84,6%. Dạng tổn thương cơ bản là loạn dưỡng móng (86,5%), ly móng (61,8%). Tại kẽ ngón, tổn thương dạng vết trợt màu trắng mủn nhiều nhất (18/21). Tổn thương da vùng kẽ ngón chiếm (77,8%), vảy da là tổn tương cơ bản của da vùng bàn chân. Tỷ lệ xét nghiệm trực tiếp (+) là 55,56%; nuôi cấy là 100%. Tỷ lệ xét nghiệm trực tiếp móng (+) là 46,2%, bệnh phẩm ở da dương tính 100%.
Kết luận: Tổn thương lâm sàng chủ yếu thay đổi màu sắc móng, tổn thương da gặp nhiều ở kẽ ngón chân cái. Tỷ lệ (+) bằng xét nghiệm trực tiếp trong KOH 20% là 55,56%, bằng nuôi cấy nấm trong môi trường Saboraud là 100,0%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nấm, bàn chân
Tài liệu tham khảo
[2] Roseeuw, D. (1999). Achilles foot screening project: preliminary results of patients screened by dermatologists. Journal of the European
Academy of Dermatology and Venereology: JEADV, 12 Suppl 1, S6-9; discussion S17.
[3] Phạm Thị Lan, & Nguyễn Phương Hoa. (2012). Tình hình bệnh nấm nông trên da tại bệnh viện da liễu Trung ương. Y học Việt Nam, pp.73–76.
[4] Leung, A. K. C., Lam, J. M., Leong, K. F., Hon, K. L., Barankin, B., Leung, A. A. M., & Wong, A. H. C. (2020). Onychomycosis: An Updated
Review. Inflammation & Allergy Drug Targets, 14(1), 32–45.
[5] Epidemiological, Clinical and Cultural Study of Onychomycosis. (2012).
[6] Dubljanin, E., Dzamic, A., Vujcic, I., Mijatovic, S., Crvenkov, T., Grujicic, S. S., & Calovski, I. C. (2022). Correlation of clinical characteristics,
by calculation of SCIO index, with the laboratory diagnosis of onychomycosis. Brazilian Journal of Microbiology: [publication of the Brazilian Society for Microbiology], 53(1), 221–229.
[7] Toukabri, N., Dhieb, C., El Euch, D., Rouissi, M., Mokni, M., & Sadfi-Zouaoui, N. (2017). Prevalence, Etiology, and Risk Factors of Tinea
Pedis and Tinea Unguium in Tunisia. The Canadian Journal of Infectious Diseases & Medical Microbiology
[8] Nazar, J. R., Gerosa, P. E., & Díaz, O. A. (2012). [Onychomycoses: epidemiology, causative agents and assessment of diagnostic laboratory
methods]. Revista Argentina De Microbiologia, 44(1), 21–25.
[9] Papini, M., Piraccini, B. M., Difonzo, E., & Brunoro, A. (2015). Epidemiology of onychomycosis in Italy: prevalence data and risk factor identification. Mycoses, 58(11), 659–664.
[10] Yaemsiri, S., Hou, N., Slining, M. M., & He, K. (2010). Growth rate of human fingernails and toenails in healthy American young adults. Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology: JEADV, 24(4), 420–423.
[11] Pajaziti, L., & Vasili, E. (2015). Treatment of Onychomycosis - a Clinical Study. Medical Archives (Sarajevo, Bosnia and Herzegovina),
69(3), 173–176.
[12] Kawai, M., Suzuki, T., Hiruma, M., & Ikeda, S. (2014). A retrospective cohort study of tinea pedis and tinea unguium in inpatients in a psychiatric hospital. Medical Mycology Journal, 55(2), E35-41.
[13] Navarro-Pérez, D., García-Oreja, S., Tardáguila-García, A., León-Herce, D., Álvaro-Afonso, F. J., & Lázaro-Martínez, J. L. (2024). Inter-observer reliability of the Onychomycosis
[14] Agrawal, S., Singal, A., Grover, C., Das, S., & Madhu, S. V. (2023). Clinico-Mycological Study of Onychomycosis in Indian Diabetic Patients.
Indian Dermatology Online Journal, 14(6), 807– 813.