1. NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MẮC, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM NẤM NÔNG BÀN CHÂN Ở TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (2022)

Dương Thị Khánh Linh1, Lê Trần Anh2, Tăng Xuân Hải3
1 Bệnh viện TTH Nghệ An
2 Học viện Quân y
3 Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc, các yếu tố có liên quan đến nhiễm nấm nông bàn chân ở tiểu thương trên địa bàn tỉnh Nghệ An.


Phương pháp: Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả tình trạng nhiễm nấm nông bàn chân ở ở 787 tiểu thương tại Nghệ An. Các kỹ thuật xét nghệm được sử dụng là xác hình thể nấm bằng phương pháp soi tươi trong môi trường KOH 20% và nuôi cấy nấm trong môi trường Saboraud với độ pH < 5,5 và có kháng sinh. Xác định hình thể nấm dựa vào khoa định loài.


Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh nấm nông ở bàn chân là 15,8%, tỷ lệ mắc nấm nông bàn chân tăng dần theo tuổi, trong đó: Tỷ lệ mắc ở các nhóm ≤ 39 tuổi là 5,73%, nhóm 40 – 49 tuổi là 10,65%, nhóm ≥ 50 tuổi là 36,11%. Phân tích tương quan đa biến cho thấy các yếu tố có liên quan với
tình trạng nhiễm nấm nông bàn chân gồm: Nhóm tuổi ≥ 50 với [OR = 2,65, 95%CI: 1,70 – 4,13, p < 0,01]; Người làm nghề buôn bán hải sản với [OR = 1,79, 95%CI: 1,04 – 3,08 p < 0,05].


Kết luận: Tỷ lệ nhiễm nấm nông bàn chân ở tiểu thương tại Nghệ An là 15,5%, có liên quan giữa yếu tố tuổi, nghề buôn bán thủy hải sản với tình trạng nhiễm nấm nông bàn chân

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Waterson, L. (2017). Fungal infections: tinea pedis and onychomycosis. AJP CPD, 7.
[2] Roseeuw, D. (1999). Achilles foot screening project: preliminary results of patients screened by dermatologists. Journal of the European
Academy of Dermatology and Venereology: JEADV, 12 Suppl 1, S6-9; discussion S17.
[3] Phạm Thị Lan, & Nguyễn Phương Hoa. (2012). Tình hình bệnh nấm nông trên da tại bệnh viện da liễu Trung ương. Y học Việt Nam, pp. 73–76.
[4] Perea, S., Ramos, M. J., Garau, M., Gonzalez, A., Noriega, A. R., & del Palacio, A. (2000). Prevalence and risk factors of tinea unguium and tinea pedis in the general population in Spain. Journal f Clinical Microbiology, 38(9), 3226–3230.
[5] Simonnet, C., Berger, F., & Gantier, J.-C. (2011). Epidemiology of superficial fungal diseases in French Guiana: a three-year retrospective analysis. Medical Mycology, 49(6), 608–611.
[6] Szepietowski, J. C., Reich, A., Garlowska, E., Kulig, M., & Baran, E. (2006). Factors influencing coexistence of toenail onychomycosis with tinea pedis and other dermatomycoses: a survey of 2761 patients. Archives of Dermatology, 142(10), 1279–1284.
[7] Leung, A. K. C., Lam, J. M., Leong, K. F., Hon, K. L., Barankin, B., Leung, A. A. M., & Wong, A. H. C. (2020). Onychomycosis: An Updated
Review. Inflammation & Allergy Drug Targets, 14(1), 32–45.
[8] Toukabri, N., Dhieb, C., El Euch, D., Rouissi, M., Mokni, M., & Sadfi-Zouaoui, N. (2017). Prevalence, Etiology, and Risk Factors of Tinea
Pedis and Tinea Unguium in Tunisia. The Canadian Journal of Infectious Diseases & Medical Microbiology = Journal Canadien Des Maladies
Infectieuses Et De La Microbiologie Medicale, 2017, 6835725.
[9] Järv, H., Naaber, P., Kaur, S., Eisen, M., & Silm, H. (2004). Toenail onychomycosis in Estonia. Mycoses, 47(1–2), 57–61.
[10] El Fekih, N., Belghith, I., Trabelsi, S., Skhiri-Aounallah, H., Khaled, S., & Fazaa, B. (2012). Epidemiological and etiological study of foot
mycosis in Tunisia. Actas Dermo-Sifiliograficas, 103(6), 520–524.
[11] Djeridane, A., Djeridane, Y., & Ammar‐Khodja, A. (2006). Epidemiological and aetiological study on tinea pedis and onychomycosis in Algeria. Mycoses, 49(3), 190–196.
[12] Morishita, N., Ninomiya, J., Sei, Y., & Takiuchi, I. (2003). [Effects of temperature, humidity, minor injury and washing on penetration of
dermatophytes into human stratum corneum]. Nihon Ishinkin Gakkai Zasshi Japanese Journal of Medical Mycology, 44(4), 269–271.