21. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ GMFM-88 TRÊN MỘT TRƯỜNG HỢP TRẺ BẠI NÃO
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của áp dụng thang điểm GMFM trong lượng giá và đưa ra mục tiêu phù hợp trong phục hồi chức năng 1 trường hợp trẻ Bại não.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu báo cáo ca lâm sàng 1 trường hợp trẻ được chẩn đoán Bại não được lượng giá mức độ và đưa ra mục tiêu điều trị trong 8 tuần.
Kết quả: Sau 8 tuần điều trị, đánh giá theo GMFM: Trẻ cải thiện các mức A, B, C, D lần lượt: 51, 12, 30, 8 và mức E chưa đánh giá được do bệnh nhi ngưng điều trị.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thang điểm GMFM, bại não, phục hồi chức năng
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức năng cho trẻ bạo não. 21/9/2018
[2] Raut A, Risaldar P, Naqvi WM et al., Case report of a spastic diplegic cerebral palsy patient: Clinical decision making in physical therapy. Medical Science. 2020;24(103):1809-13.
[3] Ryan JM, Cassidy EE, Noorduyn SG et al., Exercise interventions for cerebral palsy. Cochrane Database of Systematic Reviews, 2017(6).
[4] Asano D, Kikuchi N, Yamakawa T et al., Decline in motor function during the COVID-19 pandemic restrictions and its recovery in a child
with cerebral palsy: A case report. Children, 2021;8(6):511.
[5] Jauhari P, Singhi P, Sankhyan N et al., A comparison of spastic diplegia in term and pretermborn children. Journal of Child Neurology, 2018;33(5):333-9.
[6] Dodd KJ, Taylor NF, Graham HK, A randomized clinical trial of strength training in young people with cerebral palsy. Dev Med Child Neurol, 2003;45(10):652-7.
[7] Park EY, Kim WH, Effect of neurodevelopmental treatment-based physical therapy on the change of muscle strength, spasticity, and gross motor function in children with spastic cerebral palsy. J Phys Ther Sci, 2017;29(6):966-9.
[8] Liao HF, Liu YC, Liu WY et al., Effectiveness of loaded sit-to-stand resistance exercise for children with mild spastic diplegia: A randomized clinical trial. Arch Phys Med Rehabil, 2007;88(1):25-31.
[9] Stavsky M, Mor O, Mastrolia SA et al., Cerebral Palsy-Trends in Epidemiology and Recent Development in Prenatal Mechanisms of Disease, Treatment, and Prevention. Front Pediatr, 2017;5:21.
[2] Raut A, Risaldar P, Naqvi WM et al., Case report of a spastic diplegic cerebral palsy patient: Clinical decision making in physical therapy. Medical Science. 2020;24(103):1809-13.
[3] Ryan JM, Cassidy EE, Noorduyn SG et al., Exercise interventions for cerebral palsy. Cochrane Database of Systematic Reviews, 2017(6).
[4] Asano D, Kikuchi N, Yamakawa T et al., Decline in motor function during the COVID-19 pandemic restrictions and its recovery in a child
with cerebral palsy: A case report. Children, 2021;8(6):511.
[5] Jauhari P, Singhi P, Sankhyan N et al., A comparison of spastic diplegia in term and pretermborn children. Journal of Child Neurology, 2018;33(5):333-9.
[6] Dodd KJ, Taylor NF, Graham HK, A randomized clinical trial of strength training in young people with cerebral palsy. Dev Med Child Neurol, 2003;45(10):652-7.
[7] Park EY, Kim WH, Effect of neurodevelopmental treatment-based physical therapy on the change of muscle strength, spasticity, and gross motor function in children with spastic cerebral palsy. J Phys Ther Sci, 2017;29(6):966-9.
[8] Liao HF, Liu YC, Liu WY et al., Effectiveness of loaded sit-to-stand resistance exercise for children with mild spastic diplegia: A randomized clinical trial. Arch Phys Med Rehabil, 2007;88(1):25-31.
[9] Stavsky M, Mor O, Mastrolia SA et al., Cerebral Palsy-Trends in Epidemiology and Recent Development in Prenatal Mechanisms of Disease, Treatment, and Prevention. Front Pediatr, 2017;5:21.