45. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TAI MŨI HỌNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Tổng quan về ứng dụng công nghệ tế bào gốc và y học tái tạo trong điều trị bệnh tai mũi họng.
Phương pháp tìm kiếm và tổng quan tài liệu: Thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu tổng quan. Sử dụng cơ sở dữ liệu từ trang thông tin điện tử Pubmed và Google Scholar. Tiêu chí lựa chọn là những nghiên cứu lâm sàng về công nghệ tế bào gốc điều trị chỉnh hình tai, mất thính giác, rối loạn chức năng khứu giác và thanh quản. Số lượng bài báo đủ tiêu chuẩn tổng quan gồm 107 bài báo.
Kết quả: Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiện tượng đáp ứng miễn dịch giảm chứng tỏ mức độ tương thích sinh học của các vật liệu ghép được cải thiện và hiệu quả điều trị cũng tương đương so với các phương pháp trước đây, tính an toàn và hiệu quả của tế bào gốc trong điều trị các bệnh lý tai mũi họng.
Kết luận: Tuy các báo cáo mới chỉ dừng lại ở thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I, II hoặc trường hợp bệnh nhân cụ thể nhưng kết quả đã cho thấy tính ưu việt, an toàn và hiệu quả của liệu pháp tế bào gốc trong điều trị bệnh tai mũi họng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tế bào gốc, bệnh tai mũi họng, y học tái tạo, phẫu thuật vùng đầu và cổ, cấy ghép.
Tài liệu tham khảo
[2] Taghreed AH, Mohamed AM, Amr FEK et al., Auricular cartilage regeneration using different types of mesenchymal stem cells in rabbits. 2022. 55(1): p. 40.
[3] Herrmann P, T Ansari, In vivo implantation of a tissue engineered stem cell seeded hemilaryngeal replacement maintains airway, phonation, and swallowing in pigs. 2019. 13(11): p. 1943-1954.
[4] Jessica EH, Alan S, Abby SB et al., Extracellular matrix as a scaffold for laryngeal reconstruction. Ann Otol Rhinol Laryngol, 2003. 112(5): p. 428- 33.
[5] Kathrine KJ, Christian G, David HJ et al., Mesenchymal stem cell therapy for laryngotracheal stenosis: A systematic review of preclinical studies. PLoS One, 2017. 12(9): p. e0185283.
[6] V. Lo Cicero, E. Montelatici, G. Cantarella et al., Do mesenchymal stem cells play a role in vocal fold fat graft survival? Cell Prolif, 2008. 41(3): p. 460-73.
[7] Yeqian H, Hanxing Z, Yixi W et al., The application and progress of tissue engineering and biomaterial scaffolds for total auricular reconstruction in microtia. Front Bioeng Biotechnol, 2023. 11: p. 1089031.
[8] Paulo JP, Marcelo LT, Thiago AdO et al., Maxillary Sinus Augmentation Combining BioOss with the Bone Marrow Aspirate Concentrate: A Histomorphometric Study in Humans. Int J Biomater, 2015. 2015: p. 121286.
[9] Stefan L, Andreas J, Petros C et al., Autologous stem cells (adipose) and fibrin glue used to treat widespread traumatic calvarial defects: case report. J Craniomaxillofac Surg, 2004. 32(6): p. 370-3.
[10] AA Kulakov, DV Goldshtein, AS Grigoryan et al., Clinical study of the efficiency of combined cell transplant on the basis of multipotent mesenchymal stromal adipose tissue cells in patients with pronounced deficit of the maxillary and mandibulary bone tissue. Bull Exp Biol Med, 2008. 146(4): p. 522-5.
[11] D Rickert, S Sauerbier, H Nagursky et al., Maxillary sinus floor elevation with bovine bone mineral combined with either autogenous bone or autogenous stem cells: a prospective randomized clinical trial. Clin Oral Implants Res, 2011. 22(3): p. 251-8.
[12] Shin-Ichi K, Tatsuo N, Koichi O et al., Regeneration of the vocal fold using autologous mesenchymal stem cells. Ann Otol Rhinol Laryngol, 2003. 112(11): p. 915-20.
[13] Bengt S, Srinivasa RN, Jessica C et al., Injection of human mesenchymal stem cells improves healing of vocal folds after scar excision- -a xenograft analysis. Laryngoscope, 2011. 121(10): p. 2185-90.
[14] Nao H, Shigeru H, Masanobu M et al., Adiposederived stem cells versus bone marrowderived stem cells for vocal fold regeneration. Laryngoscope, 2014. 124(12): p. E461-9.
[15] Michael ZL, Takashi M, Karen L et al., Intravenous mesenchymal stem cell therapy after recurrent laryngeal nerve injury: a preliminary study. Laryngoscope, 2014. 124(11): p. 2555-60.