30. THỰC TRẠNG VĂN HOÁ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VẠN HẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Văn hoá an toàn người bệnh là một trong những ưu tiên can thiệp tại các cơ sở y tế để hướng tới mục tiêu “không gây tổn hại cho người bệnh”.
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng văn hoá an toàn người bệnh tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Vạn Hạnh năm 2023
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang thu thập trong 2 tháng (05- 06/2023) trên 365 nhân viên y tế (NVYT) tại BVĐK Vạn Hạnh, thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả: Tỷ lệ NVYT đánh giá tích cực VHATNB tại BVĐK Vạn Hạnh là 70,9%. Các lĩnh vực có tỷ lệ đánh giá tích cực thấp nhất là Nhân sự của Khoa/phòng (51%) và Hành xử không buộc tội khi có sai sót của Khoa/phòng (49,1%), tiếp theo là Cởi mở trong thông tin về sai sót (62,1%), Bàn giao và chuyển bệnh (68,6%), và Tần suất báo cáo sai sót y khoa (68,7%).
Kết luận: Còn 4/12 khía cạnh VHATNB có tỷ lệ đánh giá thấp. Nghiên cứu khuyến nghị cần cải thiện công tác giám sát cũng như cải thiện môi trường làm việc và khuyến khích văn hoá và tạo môi trường cho cởi mở trong báo cáo sai sót.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Văn hoá an toàn người bệnh, sai sót y khoa, Bệnh viện đa khoa Vạn Hạnh.
Tài liệu tham khảo
[2] Phan Thị Thu Hiền, Thực trạng thực hiện văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec City năm 2017, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 2018.
[3] Tăng Chí Thượng, Xây dựng phiên bản tiếng việt bộ câu hỏi khảo sát thực trạng về văn hóa an toàn người bệnh của cơ quan chất lượng và nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20(2), 2016, tr. 239-46.
[4] Vũ Tuấn Anh, Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa an toàn người bệnh trên nhân viên y tế khối ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp, năm 2020, Luận văn Chuyên khoa II, Trường Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội, 2020.
[5] CC Chen, SH Cheng, Hospital competition and patient-perceived quality of care: Evidence from a single-payer system in Taiwan, Health Policy, 98(1), 2010, p. 65-73.
[6] Shahenaz N, Motasem H, Elfi B et al., The Arabic version of the hospital survey on patient safety culture: a psychometric evaluation in a Palestinian sample, BMC Health Serv Res, 13, 2013, p. 193.
[7] Yanli N, Xuanyue M, Hao C et al., Hospital survey on patient safety culture in China, BMC Health Serv Res, 13, 2013, p. 228.
[8] Regional Committee for Africa và World Health Organization, Patient safety in african health services: issues and solution: report of the regional Director, Regional Office for Africa, World Health Organization, 2008.
[9] J. Sorra et al., AHRQ Hospital survey on patient safety culture version 2.0: user’s guide, Rockville: Agency for Healthcare Research and Quality, 2019.
[10] Annemie V, Johan H, Neree C et al., A nationwide hospital survey on patient safety culture in Belgian hospitals: setting priorities at the launch of a 5-year patient safety plan, BMJ Qual Saf, 21(9), 2012, p. 760-7.
[11] Sintayehu DW, Amsalu FD, Molla MW et al., Patient safety culture and associated factors: A quantitative and qualitative study of healthcare workers’ view in Jimma zone Hospitals, Southwest Ethiopia, BMC Health Serv Res, 16(1), 2016, p. 495.
[12] Patrick W, Eva-Maria C, Tanja M et al., Hospital Survey on Patient Safety Culture (HSPSC): a systematic review of the psychometric properties
of 62 international studies, BMJ Open, 9(9),2019, p. e026896.
[13] Health Organization, Patient safety and health service quality in the South-East Asia, 2019, truy cập ngày-20/2/2023, tại trang web https://www.who.int/southeastasia/health- topics/patient-safety.