6. ẢNH HƯỞNG THÓI QUEN SINH HOẠT TỚI TINH DỊCH ĐỒ VÀ HORMON SINH SẢN CỦA NAM GIỚI KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM NAM HỌC - BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI

Tưởng Thị Vân Thùy1, Trần Quang Tiến Long1, Ma Tiến Hoàng1, Phạm Thúy Nga1
1 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Nam giới có tỷ lệ cao các thói quen sinh hoạt kém lành mạnh nhưng các nghiên cứu đánh giá lên sức khỏe sinh sản và giới tính còn nhiều hạn chế. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 578 nam giới đến khám lần đầu về sức khỏe sinh sản và giới tính tại phòng khám Nam học, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Nghiên cứu cho thấy 59,7% và 48,4% nam giới sử dụng đồ uống có cồn và hút thuốc lá. Có 13,3% và 16,6% nam giới sử dụng tự phát thực phẩm chức năng (TPCN) và sản phẩm đông y không rõ nguồn gốc (KRNG) nhằm cải thiện sức khỏe sinh sản, tình dục. Nam giới có tinh dịch đồ (TDĐ) bất thường là 67,4%. Nồng độ Gonadotropin (FSH/LH) cũng cao hơn ở nhóm TDĐ bất thường so với nhóm TDĐ bình thường (p<0,05). Những nhóm có sử dụng sản phẩm đông y KRNG có nồng độ Gonadotropin cao hơn kèm theo giảm đáng kể về mật độ và khả năng di động của tinh trùng so với nhóm không sử dụng (p<0,05). Không có khác biệt về kết quả TDĐ và hormone sinh sản ở các nhóm sử dụng và không sử dụng thuốc lá, rượu và TPCN.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Tong SF, Low WY, Public health strategies
to address Asian men’s health needs. Asia
Pac J Public Health; 2012;24(4):543-555.
doi:10.1177/1010539512452756
[2] Baker P, Dworkin SL, Tong S et al., The
men’s health gap: men must be included in the
global health equity agenda. Bull World Health
Organ. 2014;92(8):618-620. doi:10.2471/
BLT.13.13279545
[3] Mathers CD, Sadana R, Salomon JA et al.,
Healthy life expectancy in 191 countries,
1999. Lancet. 2001;357(9269):1685-1691.
doi:10.1016/S0140-6736(00)04824-8
[4] Sengupta P, Dutta S, Krajewska-Kulak
E, The Disappearing Sperms: Analysis of
Reports Published Between 1980 and 2015.
Am J Mens Health. 2017;11(4):1279-1304.
doi:10.1177/1557988316643383
[5] Macdonald JJ, Shifting paradigms: a
social-determinants approach to solving
problems in men’s health policy and
practice. Med J Aust. 2006;185(8):456-458.
doi:10.5694/j.1326-5377.2006.tb00648.x
[6] Tong SF, Low WY, Ng CJ, Profile of men’s health
in Malaysia: problems and challenges. Asian
J Androl. 2011;13(4):526-533. doi:10.1038/
aja.2010.125
[7] Peacock A, Leung J, Larney S et al., Global
statistics on alcohol, tobacco and illicit
drug use: 2017 status report. Addiction;
2018;113(10):1905-1926. doi:10.1111/
add.14234
[8] World Health Organization, Global Status Report
on Alcohol and Health 2018. Geneva: World
Health Organization; 2018. https://iris.who.int/
handle/10665/274603. Accessed May 3, 2024.
[9] Tang Q, Pan F, Wu X et al., Semen quality and
cigarette smoking in a cohort of healthy fertile
men. Environ Epidemiol; 2019;3(4):e055.
doi:10.1097/EE9.0000000000000055
[10] Osadchuk L, Kleshchev M, Osadchuk A,
Effects of cigarette smoking on semen quality,
reproductive hormone levels, metabolic profile,
zinc and sperm DNA fragmentation in men:
results from a population-based study. Front
Endocrinol (Lausanne). 2023;14:1255304.
doi:10.3389/fendo.2023.1255304
[11] Sharma R, Harlev A, Agarwal A, et al.,
Cigarette Smoking and Semen Quality: A New
Meta-analysis Examining the Effect of the
2010 World Health Organization Laboratory
Methods for the Examination of Human Semen.
Eur Urol. 2016;70(4):635-645. doi:10.1016/j.
eururo.2016.04.010
[12] Salas-Huetos A, Bulló M, Salas-Salvadó
J, Dietary patterns, foods and nutrients in
male fertility parameters and fecundability:
a systematic review of observational studies.
Hum Reprod Update. 2017;23(4):371-389.
doi:10.1093/humupd/dmx006
[13] Amor H, Hammadeh ME, Mohd I et al., Impact
of heavy alcohol consumption and cigarette
smoking on sperm DNA integrity. Andrologia.
2022;54(7):e14434. doi:10.1111/and.14434
[14] Rao W, Li Y, Li N et al., The association between
caffeine and alcohol consumption and IVF/
ICSI outcomes: A systematic review and doseresponse
meta-analysis. Acta Obstet Gynecol
Scand. 2022;101(12):1351-1363. doi:10.1111/
aogs.14464
[15] de Jong AME, Menkveld R, Lens JW et al.,
Effect of alcohol intake and cigarette smoking on
sperm parameters and pregnancy. Andrologia.
2014;46(2):112-117. doi:10.1111/and.12054
[16] Ozgur K, Isikoglu M, Seleker M et al., Semen
quality of smoking and non-smoking men
in infertile couples in a Turkish population.
Arch Gynecol Obstet. 2005;271(2):109-112.
doi:10.1007/s00404-003-0572-z
[17] Nguyễn Hoài Bắc, Hạ Hồng Cường, Khảo
sát mô hình các bệnh nam khoa tại Bệnh viện
Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Y học Việt Nam.
2020;490(1):224-228.
[18] Nguyễn Quang, Nguyễn Phương Hồng, Vũ
Nguyễn Khải Ca và cộng sự, Tình hình bệnh
nhân đến khám tại Trung tâm Nam học Bệnh
viện Việt Đức trong 6 tháng đầu năm 2012. Tạp
chí Y học Việt Nam; 403(Số đặc biệt):544-549,
2012.
[19] Robertson S. Men’s Health: Body, Identity and
Social Context. Sociology of Health & Illness.
2009; 31(7): 1116-1117. doi: 10.1111/j. 1467-
9566. 2009. 01201_7.x
[20] SDG Target 3.a Tobacco control. https://www.
who.int/data/gho/data/themes/topics/sdg-target-
3_a-tobacco-control. Accessed May 14, 2024.
[21] O’Donnell L, Stanton P, de Kretser DM,
Endocrinology of the Male Reproductive
System and Spermatogenesis. In: Feingold KR,
Anawalt B, Blackman MR, et al., eds. Endotext.
South Dartmouth (MA): MDText.com, Inc.;
2000. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK
279031/. Accessed May 14, 2024.
[22] Nồng độ hormon FSH, LH, prolactin và
testosterone trên nam giới trong các cặp vợ chồng
vô sinh. Hội Nội tiết - Đái tháo đường Miền
Trung Việt Nam. https://demacvn.com/nongdo-hormon-
fsh-lh-prolactin-va-testosteronetren-nam-gioi-
trong-cac-cap-vo-chong-vo-sinh/.
Accessed May 15, 2024.
[23] Su L, Qu H, Cao Y et al., Effect of Antioxidants
on Sperm Quality Parameters in Subfertile
Men: A Systematic Review and Network Meta
Analysis of Randomized Controlled Trials.
Adv Nutr. 2022;13(2):586-594. doi:10.1093/
advances/nmab127
[24] Khaw SC, Wong ZZ, Anderson R, Martins
da Silva S. l-carnitine and l-acetylcarnitine
supplementation for idiopathic male infertility.
Reprod Fertil. 2020;1(1):67-81. doi:10.1530/
RAF-20-0037
[25] Pan X, Zhou J, Chen Y et al., Classification,
hepatotoxic mechanisms, and targets of
the risk ingredients in traditional Chinese
medicine-induced liver injury. Toxicology
Letters. 2020;323:48-56. doi:10.1016/j.
toxlet.2020.01.026
[26] Li Q, Yan X, Zhang Y et al., Risk compounds,
potential mechanisms and biomarkers
of traditional Chinese medicine-induced
reproductive toxicity. Journal of Applied
Toxicology. 2022; 42(11):1734-1756. doi: 10.
1002/ jat.4290