3. NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM CỦA TINH TRÙNG Ở BỆNH NHÂN BẤT THƯỜNG VỀ KHẢ NĂNG SINH SẢN TỪ 2023 ĐẾN 2024
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Xác định nguyên nhân và đánh giá nguy cơ vô sinh ở nam giới. So sánh đặc điểm tinh trùng, DNA tinh trùng và nhiễm sắc thể của các nhóm bệnh nhân vô sinh, bệnh nhân có vợ có tiền sử sẩy thai liên tiếp 2 – 3 lần so với người sinh sản bình thường.
Phương pháp nghiên cứu: Phân tích các yếu tố tác động, xác định khả năng đứt gãy DNA tinh trùng và ảnh hưởng của nhiễm sắc thể bất thường đến khả năng sinh sản ở nam giới từ 2023 đến 2024.
Kết quả nghiên cứu: Thể tích tinh dịch, tổng số tinh trùng, tỷ lệ sống, pH, thời gian ly giải ở bệnh nhân vô sinh thấp hơn, tinh dịch có độ đặc cao, đột nhớt thấp, pH có tính acid và hình dạng tinh trùng bình thường thấp, khả năng di động và tốc độ di chuyển của tinh trùng chậm hơn 2 – 3,3 lần nhưng số lượng bạch cầu và hồng cầu cao hơn ở nhóm khác. Tình trạng vô sinh xuất hiện chủ yếu ở độ tuổi từ 35- 40 chiếm tỷ lệ cao nhất 36% (p<0,05) trong đó, 100% bệnh nhân vô sinh đều có DNA tinh trùng đứt gãy (chỉ số đứt gãy > 30, p<0,05), 35% bệnh nhân có vợ có tiền sử sẩy thai 2-3 lần, xuất hiện các nhiễm sắc thể có kích thước và số lượng bất thường và không xuất hiện ở mẫu đối chứng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Vô sinh nam, đứt gãy DNA, tinh dịch đồ, tinh trùng, karyotype.
Tài liệu tham khảo
[2] Bunting L, Boivin J, Knowledge about infertility
risk factors, fertility myths and illusory benefits
of healthy habits in young people. Hum
Reprod. 2008;23(8):1858‐1864. 10.1093/
humrep/den168.
[3] Inhorn MC, Patrizio P, Infertility around the
globe: new thinking on gender, reproductive
technologies and global movements in
the 21st century. Hum Reprod Update.
2015;21(4):411‐426. 10.1093/humupd/dmv016.
[4] World Health Organization. WHO Laboratory
Manual For The Examination And Processing
Of Human Semen. Geneva: World Health
Organization; 2021.
[5] Ekin Ozkan; Marcelo P. Lacerda. Genetics,
Cytogenetic Testing And Conventional
Karyotype, Treasure Island (FL): StatPearls
Publishing, August 8, 2023.
[6] Mona B, Leif B, Aleksander G, Sperm chromatin
structure assay (SCSA): a tool in diagnosis and
treatment of infertility, Asian J Androl. 2011
Jan; 13(1): 69–75.
[7] Nadia A du Fossé, Marie-Louise P van der
Hoorn , Jan M M van Lith et al., Advanced
paternal age is associated with an increased risk
of spontaneous miscarriage: a systematic review
and meta-analysis. Hum Reprod Update. 2020
Sep; 26(5): 650–669
[8] Arnold Peter Paul Achermann, Sandro C. Esteves,
Diagnosis and management of infertility due to
ejaculatory duct obstruction: summary evidence,
Int Braz J Urol. 2021 Jul-Aug; 47(4): 868–881.
[9] Jie L, Xiaoyan L, Jiahui Q et al., Association
between heavy metals exposure and infertility
among American women aged 20–44 years:
A cross-sectional analysis from 2013 to 2018
NHANES data. Front Public Health. 2023; 11:
1122183
[10] Kavindra KK, Ashok A, Ralf H et al., Radiations
and male fertility. Reprod Biol Endocrinol. 2018;
16: 118