2. AMH - DẤU ẤN SINH HỌC DỰ ĐOÁN VIỆC LẤY TINH TRÙNG THÀNH CÔNG Ở BỆNH NHÂN VÔ TINH KHÔNG DO TẮC NGHẼN: TỔNG QUAN BẰNG CHỨNG HIỆN CÓ Ở NGƯỜI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tổng quan: Vô tinh không do tắc nghẽn (NOA) được coi là dạng vô sinh nam nghiêm trọng nhất. Tỷ lệ lấy được tinh trùng từ nam giới NOA sau phẫu thuật mTESE vẫn chỉ ở mức 30-60%. Trong trường hợp phẫu thuật không tìm thấy tinh trùng, có thể gây ra các tổn hại không đáng có cho người bệnh như: đau, tổn thương tinh hoàn, suy giảm nội tiết, tốn kém chi phí. . . Do đó, việc dự đoán tỷ lệ lấy tinh trùng thành công (SSR) rất quan trọng để bệnh nhân NOA đưa ra lựa chọn có nên phẫu thuật hay không?
Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan giữa hormone AMH và tỷ lệ thu hồi tinh trùng của bệnh nhân NOA trải qua phẫu thuật thu tinh trùng từ tinh hoàn.
Phương pháp nghiên cứu: Tổng quan tài liệu trên PUBMED, EMBASE, CENTRAL và Web of Science. Những nghiên cứu đã được thực hiện so sánh dấu ấn sinh học AMH ở nam giới NOA trải qua phẫu thuật tinh hoàn tìm tinh trùng dương tính và âm tính.
Kết quả: Nồng độ AMH huyết thanh là một dấu ấn sinh học tiềm năng để tiên lượng tỷ lệ thu hồi tinh trùng đối với một nhóm nhỏ bệnh nhân NOA do nguyên nhân vô căn hoặc mắc hội chứng Klinefelter thuần. Tuy nhiên, chất lượng bằng chứng còn thấp do cỡ mẫu nhỏ và đa phần nghiên cứu là hồi cứu. Ngược lại, AMH tinh dịch hiện không được sử dụng như một dấu ấn sinh học hiệu quả tiên lượng tỷ lệ thu hồi tinh trùng dương tính.
Kết luận: Bằng chứng hiện có là không đủ để giúp cho các bác sĩ lâm sàng đưa ra quyết định đầy đủ và các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đa trung tâm, cỡ mẫu lớn và có triển vọng hơn là rất cần thiết.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
AMH, mTESE, nam giới vô sinh không tắc nghẽn (NOA), tỷ lệ thu hồi tinh trùng (SSR).
Tài liệu tham khảo
manual for the examination and processing of
human semen Sixth Edition, 2021.
[2] A Agarwal, A Mulgund, A Hamada et al., A
unique view on male infertility around the globe,
Reproductive Biology and Endocrinology, vol.
13, no. 1, p. 37, Dec. 2015, doi: 10.1186/s12958-
015-0032-1.
[3] S Friedler, A Raziel, D Strassburger et al.,
Testicular sperm retrieval by percutaneous
fine needle sperm aspiration compared with
testicular sperm extraction by open biopsy in
men with non-obstructive azoospermia, Human
Reproduction, vol. 12, no. 7, pp. 1488–1493, Jul.
1997, doi: 10.1093/humrep/12.7.1488.
[4] R Ron-El, S Strauss, S Friedler et al., Serial
sonography and colour flow Doppler imaging
following testicular and epididymal sperm
extraction, Human Reproduction, vol. 13, no.
12, pp. 3390–3393, Dec. 1998, doi: 10.1093/
humrep/13.12.3390.
[5] PN Schlegel, LM Su, Physiological consequences
of testicular sperm extraction, Human
Reproduction, vol. 12, no. 8, pp. 1688–1692,
Aug. 1997, doi: 10.1093/humrep/12.8.1688.
[6] Hao L, Li-Ping C, Juncheng Y et al.,
Predictive value of FSH, testicular volume, and
histopathological findings for the sperm retrieval
rate of microdissection TESE in non-obstructive
azoospermia: a meta-analysis, Asian J Androl,
vol. 20, no. 1, p. 30, 2018, doi: 10.4103/aja.
aja_5_17.
[7] RA Rey et al., Evaluation of Gonadal Function
in 107 Intersex Patients by Means of Serum
Antimüllerian Hormone Measurement, J Clin
Endocrinol Metab, vol. 84, no. 2, pp. 627–631,14
Feb. 1999, doi: 10.1210/jcem.84.2.5507.
[8] MM LEE, PK DONAHOE, Mullerian Inhibiting
Substance: A Gonadal Hormone with Multiple
Functions, Endocr Rev, vol. 14, no. 2, pp. 152–
164, Apr. 1993, doi: 10.1210/edrv-14-2-152.
[9] E Matuszczak, A Hermanowicz, M Komarowska
et al., Serum AMH in Physiology and Pathology
of Male Gonads, Int J Endocrinol, vol. 2013, pp.
1–6, 2013, doi: 10.1155/2013/128907.
[10] NY Edelsztein, RP Grinspon, HF Schteingart
et al., Anti-Müllerian hormone as a marker of
steroid and gonadotropin action in the testis of
children and adolescents with disorders of the
gonadal axis, Int J Pediatr Endocrinol, vol. 2016,
no. 1, p. 20, Dec. 2016, doi: 10.1186/s13633-
016-0038-2.
[11] M Alfano et al., Anti-Mullerian Hormone-to
Testosterone Ratio is Predictive of Positive
Sperm Retrieval in Men with Idiopathic Non-
Obstructive Azoospermia, Sci Rep, vol. 7, no. 1,
p. 17638, Dec. 2017, doi: 10.1038/s41598-017-
17420-z.
[12] DG Goulis et al., Serum anti-Müllerian hormone
levels differentiate control from subfertile
men but not men with different causes of
subfertility, Gynecological Endocrinology,
vol. 24, no. 3, pp. 158–160, Jan. 2008, doi:
10.1080/09513590701672314.
[13] F Tüttelmann, N Dykstra, APN Themmen et al.,
Anti-Müllerian hormone in men with normal
and reduced sperm concentration and men with
maldescended testes, Fertil Steril, vol. 91, no.
5, pp. 1812–1819, May 2009, doi: 10.1016/j.
fertnstert.2008.02.118.
[14] MH Hassan, HM Ibrahim, MA ElTaieb, 25-
Hydroxy cholecalciferol, antiMüllerian hormone,
and thyroid profiles among infertile men, The
Aging Male, vol.23, no. 5, pp. 513–519, Dec. 2020, doi:
10.1080/13685538.2018.1538338.
[15] DG Goulis et al., Serum inhibin B and antiMüllerian
hormone are not superior to folliclestimulating
hormone as predictors of the presence
of sperm in testicular fine-needle aspiration in
men with azoospermia, Fertil Steril, vol. 91, no.
4, pp. 1279–1284, Apr. 2009, doi: 10.1016/j.
fertnstert.2008.01.010.
[16] M Isikoglu, K Ozgur, S Oehninger et al., Serum
anti-Müllerian hormone levels do not predict the
efficiency of testicular sperm retrieval in men with
non-obstructive azoospermia, Gynecological
Endocrinology, vol. 22, no. 5, pp. 256–260, Jan.
2006, doi: 10.1080/09513590600624366.
[17] T Ishikawa, K Yamaguchi, Y Takaya et al.,
Predictors for sperm retrieval in microdissection
sperm extraction for non-obstructive
azoospermia, Fertil Steril, vol. 104, no. 3, p. e294,
Sep. 2015, doi: 10.1016/j.fertnstert.2015.07.920.
[18] H Benderradji et al., Contribution of serum
anti-Müllerian hormone in the management
of azoospermia and the prediction of testicular
sperm retrieval outcomes: a study of 155 adult
men, Basic Clin Androl, vol. 31, no. 1, p. 15,
Dec. 2021, doi: 10.1186/s12610-021-00133-9.
[19] N Josso et al., Anti-Müllerian hormone in early
human development, Early Hum Dev, vol. 33,
no. 2, pp. 91–99, Jun. 1993, doi: 10.1016/0378-
3782(93)90204-8.
[20] JM Andersen, H Herning, O Witczak et al.,
AntiMüllerian hormone in seminal plasma and serum:
association with sperm count and sperm motility,
Human Reproduction, vol. 31, no. 8, pp. 1662–
1667, Aug. 2016, doi: 10.1093/humrep/dew121.
[21] R Kucera, Z Ulcova-Gallova, J Windrichova
et al., Anti-Müllerian hormone in serum and
seminal plasma in comparison with other male
fertility parameters, Syst Biol Reprod Med,
vol. 62, no. 3, pp. 223–226, May 2016, doi:
10.3109/19396368.2016.1161864.
[22] A La Marca et al., Anti-Mullerian hormone
(AMH) as a predictive marker in assisted
reproductive technology (ART), Hum Reprod
Update, vol. 16, no. 2, pp. 113–130, Mar. 2010,
doi: 10.1093/humupd/dmp036.
[23] P Fénichel, R Rey, S Poggioli et al., AntiMüllerian
hormone as a seminal marker
for spermatogenesis in non-obstructive
azoospermia, Human Reproduction, vol. 14,
no. 8, pp. 2020–2024, Aug. 1999, doi: 10.1093/
humrep/14.8.2020.15
[24] S Soudabeh et al., Comparing Seminal Plasma
Biomarkers between Normospermic and
Azoospermic Men., J Reprod Infertil, vol. 11,
no. 1, pp. 39–46, Apr. 2010.
[25] T Mostafa et al., Seminal plasma anti-M?llerian
hormone level correlates with semen parameters
but does not predict success of testicular sperm
extraction (TESE), Asian J Androl, vol. 9, no.
2, pp. 265–270, Mar. 2007, doi: 10.1111/j.1745-
7262.2007.00252.x.
[26] E Duvilla, H Lejeune, B Trombert-Paviot et al.,
Significance of inhibin B and anti-Müllerian
hormone in seminal plasma: a preliminary study,
Fertil Steril, vol. 89, no. 2, pp. 444–448, Feb.
2008, doi: 10.1016/j.fertnstert.2007.03.032.
[27] V Mitchell et al., Seminal plasma levels of
anti-Müllerian hormone and inhibin B are not
predictive of testicular sperm retrieval in non-
obstructive azoospermia: a study of 139 men,
Fertil Steril, vol. 94, no. 6, pp. 2147–2150, Nov.
2010, doi: 10.1016/j.fertnstert.2009.11.046.