45. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU Ở BỆNH NHÂN HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI-KHOEO
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương mạch máu ở bệnh nhân hẹp tắc động mạch đùi-khoeo.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiến cứu, theo dõi dọc theo thời gian nghiên cứu, trên 70 người bệnh với cỡ mẫu chân nghiên cứu là 80 chân, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 08/2017 – 08/2019.
Kết quả: Trong nghiên cứu, tỉ lệ nam giới chiếm 60,0%. Tuổi trung bình của bệnh nhân là 72,51 ± 10,41 tuổi. Giai đoạn lâm sàng hay gặp nhất là Rutherford 5 (tỉ lệ 43,8%). ABI trung bình trong nghiên cứu là 0,59 ± 0,23. Tổn thương ĐM đùi khoeo đa số là TASC D, với tỉ lệ 93,8%. Chiều dài tổn thương trung bình là 11,14 ± 3,71 cm. Tỷ lệ nhiễm khuẩn loét hoại tử là 8,8%. Tỷ lệ có hẹp động mạch ở ĐM đùi và ĐM khoeo lần lượt là 48,8% và 45%. Tỷ lệ có tắc động mạch ở ĐM đùi và ĐM khoeo lần lượt là 37,5% và 32,5%.
Kết luận: Nghiên cứu cắt ngang về hẹp tắc động mạch đùi-khoeo giúp cải thiện chẩn đoán và điều trị bệnh nhân, đồng thời đóng góp vào phát triển phương pháp can thiệp hiệu quả hơn.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thông động mạch, động mạch đùi-khoeo.
Tài liệu tham khảo
Peripheral Artery Disease Without Chronic
Limb-Threatening Ischemia: A Review. JAMA,
325(21), 2188–2198, 2021
[2] Zemaitis MR, Boll JM, Dreyer MA, Peripheral
Arterial Disease. StatPearls. StatPearls
Publishing, Treasure Island (FL), 2023
[3] Lê Đức Dũng, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh lý viêm
tắc động mạch chi dưới băng phương pháp can
thiệp nội mạch, Luận văn chuyên khoa cấp II,
Học viện Quân Y, 2012
[4] Dương Văn Nghĩa, Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng và tuổi động mạch ở bệnh
nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính, Luận
văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Học viện quân y,
2008
[5] Trần Đức Hùng, Nghiên cứu hiệu quả điều trị
bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính
bằng phương pháp can thiệp nội mạch, Luận án
tiến sỹ y học, Học viện Quân Y, 2016
[6] Selvin E, Erlinger TP, Prevalence of and risk
factors for peripheral arterial disease in the
United States: results from the National Health
and Nutrition Examination Survey, 1999-2000.
Circulation, 110(6), 738–743, 2004
[7] Ryu H, Kim JS, Ko Y, Clinical Outcomes of
Infrapopliteal Angioplasty in Patients With
Critical Limb Ischemia. Korean circulation
journal, 42, 259–65, 2012
[8] Mustapha JA, Finton SM, Diaz-Sandoval LJ,
Percutaneous Transluminal Angioplasty in
Patients With Infrapopliteal Arterial Disease:
Systematic Review and Meta-Analysis. Circ
Cardiovasc Interv, 9(5), e003468, 2016