Đăng nhập hoặc Đăng kí để gửi bài báo.

Là một phần của quá trình gửi, các tác giả được yêu cầu kiểm tra việc tuân thủ tất cả các mục sau của bài nộp của họ và các bài nộp có thể được trả lại cho những tác giả không tuân thủ các nguyên tắc này.

  •   Bài gửi chưa được xuất bản trước đó, hoặc đang gửi cho một tạp chí khác xem xét (hoặc một lời giải thích đã được cung cấp trong Nhận xét cho Biên tập viên).
  •   Tập tin bài gửi ở định dạng tệp tài liệu OpenOffice, Microsoft Word hoặc RTF.
  •   Nếu có sẵn, URL cho các tài liệu tham khảo đã được cung cấp.
  •   Các văn bản là khoảng cách đơn; sử dụng phông chữ 12; sử dụng chữ nghiêng, thay vì gạch chân (trừ địa chỉ URL); và tất cả các hình minh họa, số liệu và bảng được đặt trong văn bản tại các điểm thích hợp, thay vì ở cuối bản thảo.
  •   Văn bản tuân thủ các yêu cầu về trình bày văn bản và tài liệu tham khảo được nêu trong Hướng dẫn cho tác giả.

ARTICLE TITLE

First author[1],*, second author2, co-author3,…

1XXX University

2YYY Hospital

Received dd/mm/yyyy

Revised dd/mm/yyyy; Accepted dd/mm/yyyy

 

ABSTRACT

Objective: To state the aim of the research

Subject and method: Briefly describe the research methodology.

Results: Briefly present the main findings of the study

Conclusion: Summarizes the main research findings.

 

Keywords: 3-6 words/phrases, using words (phrases) that are short, representative and directly related to the main content of the article.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TÊN BÀI BÁO

Tác giả đầu tiên1,*, tác giả thứ hai[2], đồng tác giả3,…

1XXX Trường đại học XXX

2Bệnh viện YYY

Ngày nhận bài: dd/mm/yyyy

Ngày chỉnh sửa: dd/mm/yyyy; Ngày duyệt đăng: dd/mm/yyyy

TÓM TẮT

Mục tiêu: Nêu mục tiêu của nghiên cứu

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trình bày ngắn gọn phương pháp thực hiện nghiên cứu này.

Kết quả: Nêu tóm tắt những kết quả chính phát hiện được trong nghiên cứu.

Kết luận: Khái quát kết quả nghiên cứu chính đã đạt được..

 

Từ khóa: 3-6 từ hoặc cụm từ, sử dụng cụm từ ngắn gọn, , có ý nghĩa đại diện và liên quan trực tiếp đến nội dung chính của bài báo.

  1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Đưa ra bối cảnh của nghiên cứu. Phần này trình bày các lý do tiến hành nghiên cứu như tính cấp thiết, tính mới của vấn đề sức khỏe. Có thể đưa vào một số số liệu của các nghiên cứu trước đó và chỉ ra khoảng trống lý thuyết cần được giải quyết trong nghiên cứu này.

Phần đặt vấn đề có thể đưa ra các câu hỏi/ giả thuyết nghiên cứu. Cuối cùng, nêu lên mục tiêu nghiên cứu.

  1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Thiết kế nghiên cứu: Loại thiết kế nghiên cứu đã được áp dụng

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:Thời gian từ khi bắt đầu thực hiện tới khi kết thúc nghiên cứu. Địa điểm triển khai nghiên cứu.

2.3. Đối tượng nghiên cứu: Trình bày đặc điểm của đối tượng nghiên cứu bao gồm các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ.

2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Phương pháp, cách thức chọn mẫu và công thức tính cỡ mẫu được áp dụng trong nghiên cứu.

2.5. Biến số/ chỉ số/ Nội dung/ chủ đề nghiên cứu: Trình bày các nhóm biến số chỉ số nghiên cứu hoặc các nội dung nghiên cứu

2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu: Liệt kê và/ hoặc mô tả cách thức, công cụ, các bước thu thập số liệu được áp dụng.

2.7. Xử lý và phân tích số liệu: Trình bày công cụ và phương pháp quản lý, xử lý và phân tích dữ liệu.

2.8. Đạo đức nghiên cứu: Trình bày vấn đề đạo đức nghiên cứu đã được xem xét trong nghiên cứu này.

  1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu bố cục theo mục tiêu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu có thể trình bày ở dạng đoạn văn, bảng, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị,… Mỗi bài báo không có quá 6 bảng và/hoặc hình. Số được sử dụng trong phần kết quả là chữ số latinh, thống nhất sử dụng dấu “,” để ngăn cách phần phập phân với nội dung tiếng Việt và dấu “.” với nội dung tiếng Anh. Hình thức làm tròn số và chữ số thập phân cần thống nhất trong toàn văn bản.

Bảng 1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 1 cho thấy …. Các bảng cần trình bày rõ ràng, cụ thể. Bảng phải có khả năng tự giải thích và không lặp lại các kết quả đã trình bày dưới dạng đoạn văn hoặc hình.

Biểu đồ 1. Tỷ lệ…..

Biểu đồ 1 cho thấy …. Các biểu đồ cần có đầy đủ chú thích, có khả năng tự giải thích và không lặp lại các kết quả đã trình bày dưới dạng đoạn văn hoặc bảng. Các biểu đồ được vẽ bằng word hoặc excel trong bản thảo cần được định dạng thống nhất về font chữ, cỡ chữ với bản thảo.

  1. BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN

Bàn luận bám sát theo các kết quả đã trình bày và sử dụng các tài liệu tham khảo có liên quan để so sánh, giải thích kết quả nghiên cứu.

Bàn luận về hạn chế của nghiên cứu và hướng khắc phục

      5. KẾT LUẬN

Kết luận có thể trong phần Bàn luận hoặc tách riêng một mục. Phần này khái quát kết quả nghiên cứu chính đã đạt được. Không viết nhắc lại các số liệu đã trình bày ở phần kết quả. Không gạch đầu dòng hay đánh số kết luận.

       6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Huỳnh Thanh Trâm, Phạm Thị Tố Liên, Trần Trúc Linh. Ung thư dạ dày lan tỏa di truyền, đột biến, CDH1, E-cadherin. Tạp Chí Y học Cộng đồng, 2020, 60(7): 110 – 116.

[2] Hùng Duy Hậu Phan, Văn Mãi Đỗ, Đức Lộc Nguyễn và cộng sự. Tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận giai đoạn IV. Tạp Chí Y học Cộng đồng, 2020, 62(1 (2021): 35-40.

[3] Nguyễn Trần Hiển. Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến. Nhà xuất bản Y học, 2012, Hà Nội, trang 158 – 160.

[4] Cancer Research UK. Cancer statistics reports for the UK, http://www.cancerresearchuk.org/aboutcancer/statistics/cancerstatsreport/, 2003. Accessed 13 March 2003.

 

*Corresponding Author

Email address: abcxyz@gmail.com

Phone number: (+84) abc def gef ghk

http://doi.org/.......

*Tác giả liên hệ

Email: abcxyz@gmail.com

Số điện thoại: (+84) abc def gef ghk

http://doi.org/.......

Xem hướng dẫn định dạng bài báo tại đây