MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nhận xét một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng ở trẻ em điều
trị tại Bệnh viện Nhi Thái Bình từ 6/2020 đến 6/2021.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu trên 1081 bệnh nhân
tay chân miệng điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Thái Bình.
Kết quả: Các yếu tố nguy cơ bệnh nặng gồm: Lâm sàng: sốt cao trên 39ºC (OR=3), giật mình
(OR=10,4) với p <0,05. Cận lâm sàng: số lượng bạch cầu trên 16 000 tb/mm3 (OR=2), với p< 0,05;
GOT tăng (OR=2,5) và đường huyết tăng (OR=3,8), với p <0,05; EV71: Ở nhóm do EV71 dương
tính tỷ lệ bệnh nặng chiếm 34,2% cao hơn hẳn so với nhóm bệnh nhẹ là 19,8%. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p <0,05.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Bệnh Tay Chân Miệng, trẻ em.
Tài liệu tham khảo
mouth disease: spatiotemporal transmission and
climate. Int J Health Geogr, 2011, 10, 25.
[2] Ministry of Publish Health, Guidelines for
diagnosis and treatment hand foot mouth disease,
2011.
[3] Wang YH, Zhao H, Ou R, Epidemiological and
clinical characteristics of severe hand-foot-andmouth disease (HFMD) among children: a 6-year
population-based study. BMC Public Health
volume 20, Article number: 801, 2020.
[4] Thanh DQ, The risk factors of acquiring severe
hand foot and mouth disease in children, 2020.
[5] Thu NK, The clinical, paraclinical charasteristics
and causes of hand foot and mouth disease in
Viet Nam. Doctoral thesis, Ha Noi Medical
University, 2016.
[6] Hung TQ, Epidemiology characteristics of hand
foot and mouth disease in Dac Lac Viet Nam.
Doctoral thesis, Hue University of Medicine and
Pharmacy, 2017.
[7] Zhou H, Guo S, Zhou H et al., Clinical
characteristics of hand, foot and mouth disease in
Harbin and the prediction of severe cases. Chinese
Medical Journal, 2012, 125(7), 1261-1265.
[8] Yang T, Xu G, Dong H et al., A case-control
study of risk factors for severe hand-foot-mouth
disease among children in Ningbo, China, 2010-
2011. Eur J Pediatr, 2012, 171(9), pp. 1359-1364.
[9] Thuong TC, Hung NT, Niem DV et al., Prognosis
factors of hand foot and mouth diesae cause by
enterovirus. Thanh Pho Ho Chi Minh Journal of
Medicine, 2011, 15(3).
[10] Chong CY, Chan KP, Shah VA eta al., “Hand, foot
and mouth disease in Singapore: a comparison of
fatal and non-fatal cases”. Acta Paediatr, 2003,
92(10), pp. 1163-1169.
[11] Yuyun L, Runan Z, Yuan Q et al., “The
characteristics of blood glucose and WBC counts
in peripheral blood of cases of hand foot and
mouth disease in China: a systematic review”,
PLoS One, 2012, 7(1), pp. e29003.
[12] Chang LY, Lin TY, Hsu KH et al., Clinical
features and risk factors of pulmonary oedema
after enterovirus-71-related hand, foot and mouth
disease. Lancet, 1999, 354(9191), pp. 1682-1686.
[13] Fang Y, Wang S, Zhang L et al., “Risk factors
of severe hand, foot and mouth disease: a metaanalysis”, Scand J Infect Dis, 2014, 46(7), pp.
515-522.