40. KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN DA MÔ MỀM TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ BECAMEX
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Khảo sát tác nhân vi khuẩn gây bệnh và việc chỉ định kháng sinh kinh nghiệm ban đầu trong điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm tại Bệnh viện Quốc tế Becamex.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên bệnh nhân nhiễm khuẩn da mô mềm, điều trị nội trú từ tháng 5/2022 đến tháng 12/2022.
Kết quả: Vi khuẩn thường gặp nhất là Staphylococcus aureus (55,6%), trong đó hầu hết là chủng kháng Methicillin (92%). Tỷ lệ chỉ định kháng sinh kinh nghiệm ban đầu hợp lý theo phác đồ là 50,6% ở những bệnh nhân không có kết quả kháng sinh đồ. Với những bệnh nhân có kháng sinh đồ, tỷ lệ chỉ định kháng sinh kinh nghiệm hợp lý là 31%. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến chưa cho thấy mối liên quan giữa thời gian sử dụng kháng sinh kéo dài (> 7 ngày) và các yếu tố nguy cơ.
Kết luận: Tỷ lệ chỉ định kháng sinh kinh nghiệm ban đầu phù hợp với phác đồ và kháng sinh đồ vẫn còn thấp. Cần cải thiện việc chỉ định kháng sinh kinh nghiệm ban đầu, đặc biệt là dựa trên đặc điểm vi sinh tại cơ sở và địa phương.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Kháng sinh, kháng sinh đồ, nhiễm khuẩn da mô mềm.
Tài liệu tham khảo
[2]. Miller L.G, Eisenberg D.F, Liu H, Chang C.L, Wang Y, Luthra R, et al. Incidence of skin and soft tissue infections in ambulatory and inpatient settings, 2005-2010. BMC Infect Dis. 2015; 15: 362.
[3]. Bộ Y tế. Báo cáo giám sát kháng kháng sinh tại Việt Nam 2020. Hà Nội 2023.
[4]. Ki V, Rotstein C. Bacterial skin and soft tissue infections in adults: A review of their epidemiology, pathogenesis, diagnosis, treatment and site of care. Can J Infect Dis Med Microbiol. 2008; 19 (2): 173-84.
[5]. Nguyễn Ngọc Hòa, Nguyễn Thị Mai Thơ. Đặc điểm kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn da và mô mềm phân lập được tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022; 515 (2): 285-289.
[6]. Walsh T.L, Chan L, Konopka C.I, Burkitt M.J, Moffa M.A, Bremmer D.N, et al. Appropriateness of antibiotic management of uncomplicated skin and soft tissue infections in hospitalized adult patients. BMC Infect Dis. 2016; 16 (1): 721.
[7]. Nguyễn Thị Huỳnh, Hà Nguyễn Y Khuê, Đặng Nguyễn Đoan Trang. Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 2021, 16 (số đặc biệt): 128-135.
[8]. Moran G.J, Krishnadasan A, Gorwitz R.J, Fosheim G.E, McDougal L.K, Carey R.B, et al. Methicillin-resistant S. aureus infections among patients in the emergency department. N Engl J Med. 2006; 355 (7): 666-74.
[9]. Stevens D.L, Bisno A.L, Chambers H.F, Dellinger E.P, Goldstein E.J, Gorbach S.L, et al. Practice guidelines for the diagnosis and management of skin and soft tissue infections: 2014 update by the Infectious Diseases Society of America. Clin Infect Dis. 2014; 59 (2): e10-52.
[10]. Sanchez Garcia M, De la Torre M.A, Morales G, Pelaez B, Tolon M.J, Domingo S, et al. Clinical outbreak of linezolid-resistant Staphylococcus aureus in an intensive care unit. JAMA. 2010; 303 (22): 2260-4.
[11]. Choi G.W, Lee J.Y, Chang M.J, Kim Y.K, Cho Y, Yu Y.M, et al. Risk factors for linezolid-induced thrombocytopenia in patients without haemato-oncologic diseases. Basic Clin Pharmacol Toxicol. 2019; 124 (2): 228-34.
[12]. Guidance for industry: acute bacterial skin and skin structure infections: developing drugs for treatment Silver Spring, MD: Food and Drug Administration, Center for Drug Evaluation and Research; [Available from: http://www.fda.gov/downloads/drugs/guidancecomplianceregulatoryinformation/guidances/ucm071185.pdf/.
[13]. Cellulitis and erysipelas: antimicrobial prescribing NICE guideline 2019 [Available from: https://www.nice.org.uk/guidance/ng141.
[14]. Inaoki M, Inaoki A, Nishijima C. Factors that affect the duration of antimicrobial therapy for cellulitis. J Infect Chemother. 2018; 24 (4): 256-61.